Hôm nay,  

Đổi Chỗ, Dọn Nhà

14/05/201500:00:00(Xem: 11900)

Tác giả: Deborah Tường Vân
Bài số 3514-16-29914vb5051415

Tác giả đã nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2012. Cô là nhân viên Sở Xã Hội San Jose từng được cử chăm sóc Bà Trùng Quang liên tục hơn 6 năm cuối đời. Bài mới nhất của cô kể chuyện mấy mẹ con share phòng, mướn nhà, nhiều lần dọn nhà mà vẫn thấy lạc quan, vui vẻ.

* * *

Lần nầy lại dọn nhà sau 14 tháng share master bedroom rất rộng đủ cho Bà ngoại, con gái và cháu ở thoải mái, cô chủ nhà hơn 40 có một con gái mới lớn hai mẹ con đều dễ chịu vì bận trông coi tiệm ăn nên tôi như chiếm trọn cái bếp mới vào ở hơn một tuần liến giao nhà cho chúng tôi để đi về V.N, cô dặn tôi nhớ tưới vườn cây ăn trái thế là trong hơn 2 tháng chúng tôi tha hồ vừa ăn vừa biếu nào là hồng dòn ngọt lừ, đào tiên lớn đỏ hồng hái vào để chưng vừa đẹp mắt lại vừa thơm lừng đến nỗi hôm đi ăn tân gia nhà mới của Donna tôi xách một giỏ mây nhỏ đơm 6 trái tới tặng cô nàng các khách mời đều khen tấm tắc vài người lôi điện thoại ra chụp hình lia lịa còn cây bơ sáp trái xanh bóng lớn hơn bơ của Costco bán ngon đến nỗi khi biếu cho mấy người bạn ăn rồi khen nức nở:

- Tui ăn bắt ghiền luôn chạy đi tìm mấy chợ mà không giống bơ của bà.

Cuối mùa cho thêm 3 trái nhắn rằng "trái cúng cuồi đó! nhỏ cháu cười toe:

- Lần nầy con ăn từng miếng để ngậm mà nghe vì năm sau mới được ăn lại. còn lựu thì khỏi chê đỏ rực bự bằng chén ăn cơm cỡ lớn ngọt lịm táo fuji năm nay nhiều hơn bự hơn thiệt ngọt, ở hơn 1 năm hưởng được 2 mùa trái cây vì năm trước dọn vào mùa hè 2 mẹ con đi V.N gần 3 tháng năm nay lại kéo vali đi nên tô dặn:

- Nhớ về sớm để ăn đào tiên chớ không tụi tui ăn hết à nghen!

Năm nay tôi để dành mấy trái cuối mùa cho hai mẹ con - phải để tủ lạnh cho...lâu chín, cả hai về nhấm nháp hương ví đào tiên lần đầu vì năm ngoái mới có trái chiến (trái đầu mùa) mà đi du lịch lâu quá nên không biết được mùi vị trâí do chính tay mình trồng thế là chủ nhà cám ơn ngưởi thuê nhà rối rít. Tôi cho cô biết cây bơ năm nay trài nhiều gấp ba năm ngoái tòn ten từ trên xuống dưới sát đất luôn, tôi phải kéo mấy cái hàng rào của cái chuồng của thằng cháu ngoại đã phế thải để chống dựng mấy trái đang sà dưới đất,nhìn bắt ham luôn!

Lần này tôi thu dọn đồ đạc váo thùng may mà có lưu trữ mấy chục thùng tả của cháu ngoại nên vừa đủ sức để khiêng,ở Mỹ 16 nâm đây là lần thứ... 13 dọn nhà vừa sắp xếp đồ chợt nghĩ như vầy là "đổi chỗ ở" thì đúng hơn! Cho nên nhờ có "nhiều kinh nghiệm" dọn nhà thùng nào cũng ghi chữ bự tổ chảng để không lẫn lộn đồ vật, con gái đi làm cuối tuần có dịp ngủ nướng trổi dậy ăn trưa xong là tới giờ đi lễ nên chỉ minh ên hằng ngày lặng lẽ đóng thùng,lần này tự calmr nhận sức khỏe mình xuống cấp lom khom cúi xuống đứng lên cả tuần nghe cái lưng muốn còng, chơi luôn 6 miếng salon pass cho ấm lưng. Cũng may chỉ toàn "thời trang mùa hè" của 3 người còn "y phục mùa đông" dày cộm gởi nhà con trai cùng với đồ linh tinh gần...30 thùng, mấy năm trước 3 mẹ con ở chung một cái apartment 2 phòng mới toanh, lần đầu tiên "ra riêng" nên 3 lmẹ con kéo nhau đi Ikea sắm toàn đồ mới từ A tới Z xài bảnh vì mẹ có hai đầu lương, ở thoải mái được vài năm thì con gái "lấy chồng xa" từ bỏ mọi thứ gắn bó 10 năm qua để về quê hương theo chồng! thế là mẹ với con trai ở thêm hai năm nửa đành tră căn hộ thân thương vì lúc này mẹ chỉ còn một đầu lương không đủ chi phi nên con trai mượn sân nhà thờ để mở gâra seo vừa bán vừa cho, vì share phòng không đủ chỗ chứa, lần này lại nghiệm ra một "chân lý đôi khi" trong cuộc sống chẳng phải có nhiều vật chất mới sống được, khi tưởng như thiếu thốn nhưng lại thấy bình thường, hèn chi ông bà mình thương nói "ở bầu thì tròn ở ống thì dài" là phải lắm lắm!

Đến khi cậu út có việc làm part time lại lần nữa "dọn nhà" thế là hai mẹ con đành chia tay mỗi người một ngã, mẹ share phòng ở 95112 con trai ở 95111 mẹ cho con trai mỗi tháng trăm rưỡi để phụ tiền nhà. Lúc này khi ăn một mình tôi cảm thấy trống trãi, hoảng sợ nhớ lại trước kia buổi trưa đón con gái ở trường nó ăn trên xe để tới làm ở văn phòng bác sĩ, đến chiều 2 chị em về nhà trên vai còn đeo túi đã sà vào bếp nhón thức ăn bốc lũm miệng la chói lói đói quá! đói quá..

Hè này con gái bồng con tay xách nách mang trở về Mỹ sống chung với mẹ, ất vui. Cậu út share phòng chung với gia đình người bạn cùng làm chung đi nhà thờ chung, cũng tiện! cậu út mỗi tuần tới chơi với thằng cháu 2,3 lần để nó được ảnh hưởng chất nam tính chứ nhà này chỉ toàn đàn bà con gái chỉ có mình ên, chú nhóc gần 2 tuổi là người đàn ông thôi!

Cậu út sống bình yên đươc 6 tháng thì mẹ của bạn nhận đươc housing số 8, nhà họ vui mừng chuẩn bị dọn nhà mới tiêng cậu út nhà tôi tiu ngỉu báo tin "con phải dọn nhà", tôi đang buồn cho nó thì một tuần sau có tin vui: chúng tôi có thể mướn căn nhà đó để ba mẹ con đươc "đoàn tụ gia đình" sau hơn 4 năm phân rẽ. Lần đoàn tụ nầy lại có thêm thành viên nhí kháu khỉnh làm không khí gia định vui nhộn lên đúng như câu “trẻ lên ba cả nhà tập nói".

Dọn nhà lần này, mỗi ngày hai bà cháu đã có thể cùng nhau đi thăm "vườn rau xanh ngắt một màu", thằng bé hát ngọng ngịu thiệt dễ thương "ài hép ờ rim" I have a dream)

Đầu tháng 9/2014, Bắc Cali

Deborah Tường Vân

Ý kiến bạn đọc
14/05/201518:18:28
Khách
Bài viết rất vui, cho thấy kinh nghiệm dọn nhà dời nhà trên đất Mỹ chỉ là...chuyện nhỏ! "Tiện đâu thì xâu đó", cho nên nếu ai không phải bị cái khổ dọn nhà thì không phải là đang...sống trên đất Mỹ.
Cám ơn Tường Vân đã chia sẻ bài viết nhé!
Chúc gia đình TV vui nơi ỏ mới.
PH
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,247,186
Với bài "Hành Trình Văn Hóa Việt tại UC Irvine", tác giả đã nhận Giải Việt bút Trùng Quang 2016 và vừa nhận thểm Giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2018. Ông tốt nghiệp cử nhân về Ngôn Ngữ Học tiếng Tây-Ban-Nha tại UC Irvine. Sau 5 năm rời trường để theo học tại UCLA, tốt nghiệp với hai bằng cao học và tiến sĩ về ngành Ngôn Ngữ Học các thứ tiếng gốc La-Tinh, ông trở lại trường cũ và trở thành người đầu tiên giảng dạy chương trình tiếng Việt, văn hoá Việt tại UC Irvine từ năm 2000 cho tới nay. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Tác giả tên thật Lý Tuyết Mai, cư dân Pomona, CA. làm việc tại Bộ Xã Hội. Đến Mỹ khi còn tuổi học trò, cô thuộc "thế hệ gạch nối" của người Việt tại Mỹ. Với bài viết về chính sách của Bộ Xã Hội Mỹ đối với trường hợp một cô bé gốc Việt 16 tuổi mang bầu, Bảo Trân đã nhận giải Vinh Danh Tác Phẩm - thường gọi đùa là giải á hậu - Viết Về Nước Mỹ 2009. Sau đây là bài viết mới của cô.
Tác giả là một cựu tù cộng sản, hiện sống ở Vail, Arizona, làm việc theo một hợp đồng dân sự với quân đội Mỹ, và từng tình nguyện tới chiến trường Trung Đông. Sau giải Đặc Biệt năm 2017, với bài viết của một dân sự gốc Việt từ căn cứ Mỹ tại Afganistan, ông được trao thêm giải Danh Dự VVNM 2018. Sau đây là bài viết mới của ông, từ Cameroon, một nước ở miền trung Phi châu.
Viết Về Nước Mỹ năm thứ 20 trân trọng chào mừng thêm một người viết mới. Theo bài viết, từ 1978, Ngọc Ánh đã là tác giả những trang nhật ký của một nữ sinh viên viết từ Sài Gòn, được đăng trên bán nguyệt san Việt Nam Hải Ngoại tại San Diego. Và từ 1979 thì cả nhà người viết đi tù. Người chồng bị kết án tử hình. Cháu bé mới sinh một tuổi theo mẹ vô nhà tù. Nhưng hơn 10 năm tù đày cộng sản không làm bà gục ngã. Và rồi, tình yêu đến... Thư kèm bài, bà viết “Tôi tên thật là Trần Ngọc Ánh, hiện đang sống tại thành phố Victorville, CA. Lần đầu tiên tôi viết bài tham dự "Viết về nước Mỹ" và hy vọng sẽ có nhiều bài viết về chủ đề này gởi đến Việt Báo trong năm nay...” Khi thêm bài mới, mong tác giả bổ túc ít dòng tiểu sử và địa chỉ liên lạc.
Tháng Năm 2018, tại Việt Báo Gallery, có buổi ra mắt sách Anh ngữ "Finding My Voice—A Journey of Hope” tác giả Crystal H. Vo tức Võ Như Ý, một tác giả từng dự Viết Về Nước Mỹ từ 2009. Cô sinh năm 1970 ở Đà Nẵng. Năm 15 tuổi vượt biên cùng một người anh, tới Mỹ năm 1986 và thành công dân Mỹ với tên Crystal H. Vo. Cô hiện là cư dân San Gabriel, CA. và làm việc tại Sở Xã Hội Quận Hạt. Trong những năm ngừng viết về nước My,õ cô kết hôn, thành con dâu một gia đình Mỹ và đã dành trọn thì giờ để học sống và viết bằng Anh ngữ. Sau đây là bài viết mới nhất của cô sau họp mặt Viết Về Nước Mỹ năm thứ 19.
Tác giả tên thật Trịnh Thị Đông, sinh năm 1951, nguyên quán Bình Dương. Nghề nghiệp: Giáo viên anh ngữ cấp 2. Với bút hiệu Dong Trinh, bà dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 7, 2016. Với sức viết mạnh mẽ, tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017. Sang năm 2018, bà có thêm giải Vinh Danh Tác Giả, thường được gọi đùa là giải Á hậu. Sau đây, là bài viết mới nhất, khi tác giả bay từ Arkansas về họp mặt Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX. Và...
Chỉ với bài viết đầu tiên, tới vào tháng cuối, Tác giả đã nhận giải Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX. Thư kèm bài, tác giả viết “Tôi tên Tố Nguyễn, đang làm tax accountant ở Los Angeles, thường xuyên theo dõi mục Viết Về Nước Mỹ. Tôi rất xúc động khi đọc những câu chuyện đời của người Việt trên xứ Mỹ, giờ tôi xin góp câu chuyện thật của tôi...” Sau bài đầu tiên, bước sang năm thứ 20 của giải thưởng, tác giả đang tiếp tục cho thấy sức viết ngày càng mạnh mẽ hơn. Sau đây là bài viết của cô về lần đầu họp mặt Viết Về Nước Mỹ.
Tác giả sinh năm 1953, tốt nghiệp Sư Phạm Sài Gòn khóa 12. Vượt biên sang Mỹ 1982, và từ đó tới nay định cư tại San Jose; Nghề nghiệp: Mechanical Designer, về hưu tuổi 65. Bài Viết Về Nước Mỹ đầu tiên của ông là chuyện vui về nhóm bạn trường Sư Phạm Sài Gòn, khóa cuối cùng, ra trường năm 1975, kèm lời ghi của tác giả: “Thân tặng các bạn lớp Nhất 9/Nhị 15, khóa 12 (1973-75) Sư Phạm Sài Gòn.”
Tác giả tên thật Nguyễn Hoàng Việt sinh tại Sài Gòn. Định cư tại Mỹ năm 1990 qua chương trình ODP (bảo lãnh). Tốt nghiệp Kỹ Sư Cơ Khí tại tiểu bang Virginia năm 1995. Hiện cư ngụ tại miền Đông Nam tiểu bang Virginia. Tham dự Viết Về Nước Mỹ từ cuối năm 2016. Với “Viên Đá Kỳ Diệu,” một trong bốn bài viết về nước Mỹ của ông, Thảo Lan đã nhận giải đặc biệt Viết Về Nước Mỹ năm thứ 19.
Tháng Bảy, mùa Vu Lan, xin mời đọc bài viết về Mẹ của Minh Nguyệt Graves. Tác giả cùng hai con gái tới Mỹ ngày 27 tháng Bảy năm 2001 theo diện đoàn tụ. Mười sáu năm sau, bà là chủ tiệm Nails ở Texas và kết hôn với một người Mỹ. Với sức viết giản dị mà mạnh mẽ, tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ và đã nhận giải Danh Dự năm thứ mười chín, 2018.
Nhạc sĩ Cung Tiến