Hôm nay,  

Một Ngày Đưa Nội Xuống Phố Bolsa

29/05/200200:00:00(Xem: 176104)
Người viết: Phạm Hoài Linh
Bài tham dự số: 2-551-vb30524
Người viết 28 tuổi, cư trú tại Temecula, California. Công việc đang làm: Dealer tại Pechanga Casino. CA. Hai bài Viết Về Nước Mỹ đầu tiên của cô đều kể về nghề nghiệp dealer và chuyện vui buồn trong casino. Lần này là một bài khác hẳn, kể chuyện xuống phố Bolsa, đưa bà nội đi khám bệnh.

Trưa nay nội tôi có cái hẹn vơ'i bác sỉ tim cho nên giờ này đi làm về tôi phải uống đỡ 2 viên Benadryl để cho dể ngủ vì tôi không quen ngủ ngay khi đi làm về. Sau khi thấm thuốc tôi lên giường vặn đồng hồ báo thư'c.
Tôi sống ở Temecula valley, một thành phố rất mơ'i. Lần đầu tiên đặt chân đến nơi đây, tôi đã có cảm tình ngay vơ'i nó, dân cư đổ dồn về mỗi ngày càng đông, nhà cửa xây cất thêm ngày một nhiều. Chỉ chưa đầy năm mà nhà cửa thật là "HOT", cho nên bác sĩ cũng không có đủ để mà phục vụ cho cư dân. Nhiều lúc bệnh nhân mơ'i phải chờ tư` vài tuần cho đến vài tháng mơ'i có thể làm hẹn được, phần thì họ không nhận Medical của nội tôi, cho nên tôi phải lái xe hơn một giờ đồng hồ để chở nội tôi xuống Bolsa mà khám bệnh.
Chổ tôi ở thuộc thung lũng, xung quanh là núi đồi, cho nên khi nóng thì nóng nhiều, khi lạnh thì cũng không kém vì nơi đây như cái lòng chảo. Bạn bè và khách quen hay chọc ghẹo tôi, họ gọi tôi là người miền núi (trên đây toàn là núi đồi). Hôm nay tôi sẽ "xuống núi" để chở nội tôi đi bác sĩ, và cũng để "tham quan" Bolsa, ăn quà vặt.
9:30 sáng đồng hồ reng tôi vẫn còn đang mơ màng, chợt giật mình choàng dậy vì nhơ' phải chở nội đi bác sỉ . Mơ'i ngủ chưa đầy 5 tiếng cho nên mắt tôi còn cay và đầu thì nặng, ngồi một lát cho tỉnh táo tôi phải dậy chuẩn bị chở nội đi khỏi trệ
Tơ'i văn phòng bác sĩ tôi ngồi đọc báo để chờ nội tôi khám bệnh. Cô y tá có lẽ thấy quá trống vắng cho nên nói chuyện vơ'i tôi, cô hỏi đâu tôi trả lời đó, còn không tôi tiếp tục đọc báo. ïLát sau có một người đàn ông bươ'c vào văn phòng, cô y tá vui vẻ:
-Chào bác C. hôm nay bác khỏe không"
Người đàn ông mơ'i bươ'c vô trả lời bằng tiếng Anh:
-I am fine, thank you. How about you"
Thấy vậy cô y tá trả lời bằng tiếng Anh:
-I am fine, thank you.
-I am looking for my girlfriend, where is everybody"
-Your girlfriend" Doctor is in the hospital, other nurses will be here later.
-How about you, my girlfriend"
-I am married.
-Are you nono...
-Yeah, here are my kids. Cô y tá xoay tấm hình trên bàn chỉ cho người đàn ông hình hai đư'a con của cô.
-No, they are my child, I mean my children.
-No, they are mine.
-But they look like me, not you. Nonothey look like your neighbor... hahaha
Ông ta vư`a nói vư`a nhìn cô y tá và tôi cười thích thú.
Cô y tá nhìn tôi ngượng ngùng, tôi thì đã bỏ tờ báo sang bên đễ ngắm hai người đang đối thoại, thật ra tôi "ngắm nghíá" người đàn ông kia thì đúng hơn, vì tôi không hiểu ông ta muốn nói gì.
-What can I do for you today"
-When is my next appointment"
Sau một hồi lật lật...
-Next week, Mr C., you want me write it down for you"
-Yes please, why are you so kind to me"
Cô y tá không trả lời, chỉ ghi hẹn xong đưa cho ông ta.
-Ok, see you next week.
-OK,thanks bye bye
-Bye bye.
Ông ta quay sang nhìn tôi rồi bươ'c ra khỏi cửa. Bây giờ cô y tá mới quay sang tôi phân trần:
-Ông ta bị tâm thần đó chị, phải uống thuốc mổi ngày, đã vậy còn thêm bệnh tim nữa. Những người như vậy em không giận họ đâu.
À, thì ra là vậy. Tôi gật đầu mĩm cười.
Cô y tá nói tiếp:
-Như~ng người như vậy mình không nên chọc giận họ, cho nên ông ta muốn nói gì thì nói.
Tôi chỉ ngồi nghe chư' không trả lời, lát sau nội tôi trở ra, cô y tá căn dặn tôi vài điều cần làm cho bà trươ'c khi trở lại tái khám.
Rời khỏi văn phòng bác sĩ đã hơn 12 giờ trưa, tôi vội chạy tơ'i SAIGON FUNDING tìm anh Micheal có chút việc. Trong thời gian ngồi chờ tôi nhìn quanh văn phòng, chợt một vật trên bàn đập vô mắt tôi. Tôi chăm chú
ngắm nghía nó một cách thích thú, sau cùng tôi quay sang hỏi một chị đang ngồi làm kế bên:
-Chị ơi, mít đó chị mua ở đâu vậy"
Chị nhìn miếng mít trên bàn quay sang trả lời tôi:
-Chợ Phát Taì đó, nhưng đây là mít ươ't cho nên dở mơ'i còn đó.
Tôi thầm nghĩ lúc trươ'c ở VN có đủ loại mít nghệ, dư`a, mật, ươ't, tố nữ...v.v nhiều đến nổi chín cây rụng mà vẫn không muốn ra vườn nhặt vô, giờ nhìn nó lại thấy hấp dẩn làm sao. Thôi, ướt khô gì cũng được, lát phải qua bên chợ Phát Tài "thăm mít cho biết sự tình".
Sau khi làm giấy tờ xong tôi dắt nội đi qua chợ Phát Tài tìm mít. Đây là lần đầu tiên tôi đi chợ này. Tôi đưa Nội tôi đến ngay quầy để mít., sau một hồi ngắm nghía, xăm xoi, tôi quay sang hỏi nội:
-Nội ơi, một trái hay là nửa trái đây, nội.
-Lấy cái nay øđi con,họ cắt sẳn rồi, nhìn thấy được ngon hay không, mít nghệ đó.
Tôi khệ nệ bưng nửa trái mít ra quầy tính tiền, thấy tôi ngắm nghía coi có bị hư hay không, chị tính tiền nói:
-Thôi để chị tính bơ't cho em, lấy $3.25 /LB thôị
Tôi trả $30.00 cho nửa trái mít, và bật cười nói vơ'i nội:


-Nhiêu đây tiền con có thể mua cả vườn mít bên Việt Nam đó nội, còn bên này con chỉ có thể mua bấy nhiêu thôi. Nhơ' mấy năm trươ'c con mua trái mít dừa to và nặng mười mấy ký mà chỉ 2000 đồng VN.
Tôi khệ nệ xách nửa trái mít ra xe vơ'i nội, sau đó 2 bà cháu đi ăn trưạĂn xong thấy còn sơ'm tôi không biết phải làm gì, vả lại tôi không muốn lái xe về lúc này vì sợ bị kẹt xe trên xa lộ 91, thôi thì loanh quanh dạo chơi chiều mơ'i về.
Sau khi dắt nội đi lòng vòng trong khu Phươ'c Lộc Thọ, tôi đem quần tây đến tiệm sửa đồ nhờ họ cắt ngắn, tối qua tôi nhơ' bỏ theo xe vì biết trươ'c tôi sẽ không có gì làm hôm naỵ. Đây là lần đầu tiên tôi đem đồ đi sửa, thông thường tôi tự sửa lấy đồ mình mặc khi mua về không được vừa vặn.
Vẫn còn dư thời gian, lật tờ báo thấy quảng cáo và chụp hình thẩm mỷ viện ABI, tôi gọi đến hỏi thăm và xin chỉ dẩn đường đến. Tôi biết quảng cáo và kết quả là hai điều khác nhau, nhưng cư' thử xem sao. Đến nơi tôi hỏi mua thuốc xư'c mụn, có lẽ trời bắt đầu nóng cho nên tôi củng "nóng theo", nhưng bác sỉ đòi khám da trươ'c khi bán thuốc để xem tôi bị gì. Khám thì khám, sợ gì.
Sau khi lấy kem xong, nhìn đồng hồ vẫn còn sơ'm, tôi nói vơ'i nội:
-Nội ơi, con chở nội đi chùa nhá.
Nội tôi gật đầu.
Hai bà cháu tôi lên xe đi thẳng đến chùa DƯỢC SƯ trên đường Magnolia, sau khi thắp hương và đi dạo trong chùa, tôi cảm thấy lòng mình nhẹ nhàng thanh thản. Ra khỏi chùa trời vẫn còn sáng nên hỏi nội:
-Nội ăn gì con mua cho"
-Còn no lắm, không ăn gì đâu.
-Hay con mua phở để lát về nhà nội ăn"
-Ừ.
Tôi ghé mua 2 tô phở togo, đem về để tối đói ăn. Tôi mua thêm 2 ly sinh tố trân châu, một cho bây giờ, một cho tốị. Tôi thích trân châu cho nên lúc nào cũng đòi bỏ thật nhiều trong thư'c uống. Ở đây tôi phải trả thêm tiền khi đòi thêm trân châu, trên San Jose có khác cho dù tôi có đòi bao nhiêu trân châu đi nữa thì giá tiền vẫn thế, vì họ sẽ bỏ bơ't thư'c uống. Tôi thích nhất là ăn uống và đọc sách. Nhà tôi đầy sách và báo, còn thư'c ăn thì khắp nơi nơi, trong tủ lạnh và ngoàị. Tranh thủ lúc còn ăn đươ.c thì tôi ăn uống thoải mái, không đến nỗi phải nhịn ăn như những người khác, vì chỉ cần nhìn thấy thư'c ăn thôi thì họ đã lên pound rồị
ïSau khi ghé chơ. mua vài món đồ cần dùng, tôi nhẩn nha lái xe ra về. Đã 6:30 chiều, vẫn còn kẹt xe, nhưng đỡ hơn vài giờ trươ'c đó.ï
Vừa lái xe tôi vừa thươ"ng thư'c trân châu của tôi, tơ'i ngả tư dừng đèn đỏ tôi ngồi nhìn một người đàn ông Á đông đang băng qua đường. Ông đang lúp xúp chạy cho nhanh vì đèn đi bộ đã bật sang đỏ. Thấy vậy tôi chỉ cho nội:
-Nội thấy ông kia không" Sợ xe nên ổng chạy cho nhanh đó. ïNhư người ta thì cư' tư` tư` mà đi, chạy chi rủi té.ï
Nội tôi kể chuyện:
-Thấy vậy nội nhơ' bà Kiết, nói con nghe chơi chứ con không biết bả là aị. Lúc xưa ở dươ'i quê lâu lâu mơ'i lên thành phố, bà thì tay che dù tay đeo giỏ đệm chạy lúp xúp băng qua đường, tay chân bà quíu hết vì sợ bị xe đụng. Đến khi đi xích lô thì mơ'i mắc cười, bà leo lên xích lô, nhưng ngồi phía dươ'ị. Người đạp xích lô sau khi hút xong điếu thuốc định leo lên xe đạp, thấy bà ngồi dươ'i ông ta nạt, "Leo lên trên ngồi giùm tôi đi bà nộị". Bà Kiết lí nhí hỏi lại "-Ngồi ghế trên giá có mắc hơn dươ'i đây không chú""
Hai bà cháu tôi phá lên cười, nội tôi kể tiếp:
-Thiệt là tội nghiệp cho những người ở dươ'i quê lúc xưa, bả về kể cho nghe mà vư`a thương bả vư`a mắc cườị.
Nội tôi lâu lâu hay kể chuyện đời xưa cho tôi nghe, nếu không tôi không hề biết gì về thời của nội cả.ï
Giờ đã gần 2 giờ sáng, có lẻ nội tôi vẫn chưa ngủ vì mơ'i còn nghe tiếng động trong phòng. Đầu tôi thì bắ't đầu nặng vì hôm qua ít ngủ, lại phải lái xe cả ngàỵ. Mai này tôi lại phải chở nội tôi trở lại cho bác sỉ gỡ máy đo tim ra và tái khám luôn thế. Có nhiều người aí ngại cho tôi khi biết tôi ở xa, tôi chỉ ngại bị kẹt xe trên khúc đường 91 và 22, nếu không chỉ cần 1 giờ tôi đến nơị.
Nội tôi thường áy náy khi thấy tôi đi làm về khuya, sáng lại
dậy sơ'm để chở nội đi bác sỉ. Nhưng tôi thì chỉ muốn nội sống vui, sống khỏe vơ'i con cháu trong quãng đời còn lạị Tôi hằng muốn làm điều gì đó cho nội vui, để đền ơn nội tôi ra sư'c chăm sóc cho tôi lúc nhỏ.ï Vì theo lời của nội và trong gia đình, lúc nhỏ tôi rất là "khó chịu và khó nuôi" chỉ có mình nội tôi chịu cực khổ chăm sóc tôi cho đến tuổi đi học ba má bắt về cho đi học. Cho đến giờ này cũng thế, con cháu thì nhiều, nhưng nội vẫn thương tôi nhất nhà. ïQua Mỷ đã bao năm, đi thăm anh em, con cháu cuối cùng nội vẫn muốn trở về bên cạnh tôị.
Ngày mai tôi lại phải "xuống núi" chở nội đi tái khám, coi như hết hai ngày nghỉ. Nhưng không sao vì tôi còn nhiều ngày nghỉ sau này, nội tôi thì không còn nhiều thời gian đâụ. Đây chỉ là những việc nhỏ nhặt để cho nội được sống khỏe mạnh. Cho dù tôi có làm nhiều điều gì đi nữa, cũng không đủ đáp đền công ơn của nội.
Nội ơi, nội sống mãi vơ'i con.
APR. 24, 2002
PHẠM HOÀI LINH

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,339,779
Tác giả dự Viết về nước Mỹ từ năm 2000, Tám năm sau, ông nhận giải chung kết Viết Về Nước Mỹ 2019. Tác phẩm đã xuất bản: “Lá Số Vượt Biên”. Bài viết mới của ông là những hồi ức về Huế.
Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ từ 2006 với bút hiệu Huyền Thoại. Một số bài viết khác của cô được ký tên Thịnh Hương. Nay hai bút hiệu hợp nhất, thành một tác giả thân quen của sinh hoạt Việt Báo. Tác giả hiện cư trú và làm việc tại miền Bắc California. Bài mới của cô danh cho tháng Tư 2018
Captovan hay Capvanto là bút hiệu khác của Philato, có lẽ do lối viết cách điệu từ Tô Văn Cấp, tên thật tác giả. Ông sinh năm 1941, từng là một đại đội trưởng thuộc TĐ2/TQLC, đơn vị có biệt danh Trâu Điên. Với nhiều bài viết giá trị, ông đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Bài viết sau đây là câu chuyện thật về người lính trong tấm hình được đề cập trong bài “người yêu trâu điên”.
Tác giả dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu, đã nhận giải bán kết 2002 với bài "Tiểu Hợp Chủng Quốc" kể về nơi cô làm việc, khi khủng bố tấn công nước Mỹ ngày 9 tháng 11 năm 2001. Bài viết sau đây của Ngọc Anh là những lá thư gửi người lính Thủy Quân Lục Chiến, thuộc một đơn vị có biệt anh Trâu Điên. Bài viết từng xuất hiện một lần trên tập san KBC Hải Ngoại mấy năm trước, nay được đăng lại với phần bổ túc trong kỳ tới bằng một bài viết mới.
Tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2015. Cô sinh tại Sài Gòn, hiện là nhà giáo làm việc tại Viện Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, Monterey, Calif. Bài mới, viết cho Tháng Tư Đen năm nay kể lại cuộc chuyện trò giữa tác giả Orchid Thanh Lê và hai nhà hoạt động cộng đồng tích cực tại hải ngoại: Nhà văn Chu Tất Tiến và Nhạc sĩ Lê Xuân Điềm.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ bằng một hồi ức Mậu Thân. Ông sinh năm 1942 tại Huế. Qua Mỹ diện HO 21 định cư tại Thành Phố Tucson Arizona, hiện nghỉ hưu. Mong ông sẽ tiếp tục viết.
Mai Hồng Thu là tên Việt của tác giả Donna Nguyễn/Donna Nguyen. Với ba bút danh này, cô đã từng góp nhiều bài Viết Về Nước Mỹ và đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2013. Sanh tại Sài Gòn, sang Mỹ năm 1985, hiện là cư dân San Jose, California, tác giả đã dịch thuật và xuất bản 3 tập truyện ngụ ngôn dành cho thiếu nhi của Thornton W. Burgess dưới bút danh Nguyễn Nhã Đan Na (Nguyễn Donna). Sau đây là bài viết mới nhất của cô.
Tác giả là cư dân Garden Grove, California, dự Viết Về Nước Mỹ từ 2018. Ông qua Mỹ trong một gia đình H.O. từ tháng Sáu năm 1994, vừa làm vừa học và tốt nghiệp kỹ sư điện tử. Bài viết về nước Mỹ thứ tư của ông là một hồi ức sống động về khu xóm bên cầu Bạch Hổ tại Huế Tết Mậu Thân, kể về người cha toàn thân bị cộng sản chôn sống, chỉ chừa đầu cổ trên mặt đất để hành hình
Thay lời giới thiệu. Điện thư tác giả Captovan gửi Việt Báo Viết Về Nước Mỹ: Bài viết "Huế, Tôi, Mậu Thân" là của anh cựu Trung Tá Tiểu Đoàn Trưởng TĐ8/TQLC Nguyễn Văn Phán, anh gửi cho Ban Biên Tập Đặc San Sóng Thần TQLC, nhưng thấy quý báo đang kêu gọi viết về Hồi Ức Mậu Thân nên chúng tôi xin phép anh để gửi đến quý báo đăng trước, BBT/ST chúng tôi sẽ đăng sau, coi như một lời chào của anh gửi đến đồng bào gốc Huế trong lúc anh đang chiến đấu... như 50 năm về trước anh chiến đấu với "thần chết VC" và anh đã chiến thắng và anh sẽ chiến thắng. Kính chào.
Tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2013 và hiện là thành viên Ban Tuyển Chọn Giải Thưởng Việt Báo và vẫn tiếp tục góp bài viết. Sau đây là bài mới của cô. Hình ảnh tại Hội Tết Mậu Tuất, San Jose, California.
Nhạc sĩ Cung Tiến