Hôm nay,  

Cội Rễ: Đầu Năm Chào Cờ Mỹ

04/01/201200:00:00(Xem: 100410)

Cội Rễ: Đầu Năm Chào Cờ Mỹ

Tác giả: Lương Nguyên Thảo

Bài số 3446-12-28916vb4010412

Tác giả từng hành nghề 'Bác sĩ Răng Hàm Mặt' tại Việt Nam trước khi định cư tại Hoa Kỳ hơn 10 năm trước. Cô đã nhận Giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2011 với bài viết “Tiếng Đàn Mandolin.” Bài viết năm mới 2012 của cô là chuyện cùng con trai dự chào cờ đầu năm tại Mỹ.

***

Sáng nay Brian đi hát quốc ca mừng năm mới..."The Star-Spangled Banner"---Sực nhớ đã hơn 10 năm "The Mandolin" đã không phải hát bài quốc ca "hãi hùng" ..."Cờ in máu..."

Những đứa trẻ tóc vàng, đen, mắt xanh, mắt đen... đứng nghiêm, tay đặt lên ngực trái, nhìn Quốc kỳ Hoa Kỳ---chỉ có lá Quốc kỳ mà thôi, không có hình ảnh lãnh tụ chính khách, không có ảnh George Washington, Abraham Lincoln, không có hình Obama gì ráo...

..."Mảnh đất của chúng ta là sự tự do và lòng dũng cảm

Những tia nắng bình minh ló dạng ...

Không có ai là nô lệ

Chỉ có những con người đươc sống trong tự do..."

Lời bài hát quốc ca đầy hào hùng, nhân bản. Nhìn bọn trẻ con mặc áo đỏ "dress red T-shirt to show up our spirit"...

Màu đỏ tượng trưng cho tinh thần dũng mãnh cuả những công dân tí hon, không phải là sự hể hả vì "máu chảy thành sông" của những cuộc cách mạng long trời lở đất...

“The Mandolin' thoáng rùng mình khi nhớ đến "cờ in máu ..." mà mình đã từng chào suốt những năm tháng mài đũng quần trên ghế nhà trường thời sống trong nước...

"The Mandolin" cũng đặt tay lên góc ngực trái, nơi trái tim mình...v à hoà tiếng ca, bài quốc ca mang đầy giá trị nhân văn cuả xứ xở tự do...

- Where were you born, Mommy?---Brian hỏi Mẹ

- Vietnam.

- Where were I born?

- In San Gabriel hospital, Los Angeles County.

- That means I am American.

- Yes

- Well, you are not my Mom... you're Vietnamese, and I 'm American.

Cu cậu òa khóc

- Oh, ...no....of course... I 'm your Mom, I love you. Let me see... that means a half you're Vietnamese , and a half you're American.

- That means you can only kiss my Vietnamese half.

Anh chàng kết luận.

- Well, I kiss whole your body. "The Mandolin" nhấc bổng anh chàng lên cao và ...give him a thousands of kisses.

Lương Nguyên Thảo

Ý kiến bạn đọc
07/06/201218:11:06
Khách
Hình như đứa nhỏ được gọi là "half" khi nào cha hoặc mẹ là người ngoại quốc (50%), con trai cô Nguyên Thảo chỉ có tên Mỹ mà , hay là vì cháu không nói tiếng Việt và có được quốc tịch Mỹ nên cô cho là con mình là con "lai" (chử half có nghỉa là lai )?
31/01/201205:13:32
Khách
Cảm ơn Vietbao đã đăng tải.Bài viết này đã đươc̣ Vietbao biên tập, cắt bớt...

Bản gốc bài viết này đã đăng trên trang blog "The Mandolin', blog cá nhân cuả Nguyên Thảo- Nguyên Thảo dạo này bận bịu quá, nên viết bài cũng ..kém hay đi. Cám ơn lời góp ý của bạn đọc.


http://vn.360plus.yahoo.com/nguyenthaoluong94/article?mid=127




10/01/201202:24:33
Khách

Không hay !
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 834,212,304
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2011. Tên chàng là Nguyễn Thy, ông xã của tác giả Nguyễn Trần Phương Dung, giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2011. Hai mươi năm, bộ sách lịch sử ngàn người viết đưa tới nhiều thân tình giữa các tác giả. Bút hiệu 'Tê Hát I Cờ Rét' được chọn theo cách Cụ bà Trùng Quang gọi tên chàng theo lối đánh vần kiểu Bắc kỳ cũ. Bài viết mới nhất của THY đăng 2 kỳ.Tiếp theo và hết.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2011. Tên chàng là Nguyễn Thy, ông xã của tác giả Nguyễn Trần Phương Dung, giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2011. Hai mươi năm, bộ sách lịch sử ngàn người viết đưa tới nhiều thân tình giữa các tác giả. Bút hiệu 'Tê Hát I Cờ Rét' được chọn theo cách Cụ bà Trùng Quang gọi tên chàng theo lối đánh vần kiểu Bắc kỳ cũ. Bài viết mới nhất của THY được ghi “Hè 2019, kỷ niệm 30 năm tìm được “cái xương sườn cụt của tôi”. Bài đăng 2 kỳ.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ 2019 khi gần 90 tuổi. Bà tên thật là Nguyễn thị Ngọc Hạnh. Trước 1975, là giáo sư đệ nhị cấp tại Trung học Nguyễn Trãi. Cùng gia đình tới Mỹ từ 1979, hiện là cư dân hưu trí tại miền Đông. Bài viết thứ sáu của bà kể về mùa lễ Chiến Sĩ Trận Vong 2019 tại Thủ Đô Hoa Thịnh Đốn.
Tác giả lần đầu tiết về nước Mỹ từ tháng 11, 2018, Bà tên thật là Nguyễn thị Minh Thuý sinh năm 1955. Qua Mỹ năm 1985, hiện là cư dân thành phố Hayward thuộc Bắc Cali và còn đi làm. Bài viết thứ 7 của bà được viết trong ngày lễ Phật Đản.
Tác giả là một cựu tù cải tạo vượt ngục và là người lái tầu vượt biển tới Philippine năm 1989. Định cư tại Mỹ từ 1990, ông hiện là cư dân Vail, Arizona, làm việc theo một hợp đồng dân sự với quân đội Mỹ, từng tình nguyện tới chiến trường Trung Đông và Châu Phi. Lần đầu góp bài dự Viết Về Nước Mỹ, ông đã liên tiếp nhận các Giải Biệt VVNM 2017; giải Danh Dự VVNM 2018. Sang năm 2019, ông góp thêm 7 bài viết mới. Hai bài tiêu biểu: "Đời Phi Công...Không Người Lái," và bài mới nhất, "Philippinnes, Ngày Trở Lại": người thuyền nhân trại Pallawan 30 năm trước, nay là một công dân Mỹ trở lại giúp mảnh đất ơn nghĩa năm xưa chống khủng bố.
Chào mừng tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ. Bà cho biết là nhà giáo về hưu, sống tại Canada từ năm 1981. Mong bà tiếp tục viết.
Định cư tại Mỹ từ 1994, Phương Hoa vừa làm nail vừa học. Năm 2012, bà tốt nghiệp ngành dạy trẻ tại Chapman University khi đã 62 tuổi và trở thành bà giáo tại Marrysville, thành phố cổ vùng Bắc Calif. Với loạt bài về Vietnam Museum, "Bảo Tàng Cho Những Người Lính Bị Bỏ Quên," tác giả đã nhận giải chung kết 2014. và vẫn tiếp tục gắn bó với Viết Về Nước Mỹ. Bai mới đăng 2 kỳ. Tiếp theo và hết. (Ấn bản chủ nhật có sự sai sót. Xin đăng lại phần đúng và trân trọng cáo lỗi.)
Tác giả là nhà báo quen biết trong nhóm chủ biên một số tuần báo, tạp chí tại Dallas. Ông dự Viết Về Nước Mỹ từ 2006, đã nhận Giải Danh Dự, thêm Giải Á Khôi, Vinh Danh Tác Giả VVNM 2016, và chính thức nhận giải Chung Kết Tác Giả Tác Phẩm 2018. Sau đây thêm một bài viết mới.
Định cư tại Mỹ từ 1994, Phương Hoa vừa làm nail vừa học. Năm 2012, bà tốt nghiệp ngành dạy trẻ tại Chapman University khi đã 62 tuổi và trở thành bà giáo tại Marrysville, thành phố cổ vùng Bắc Calif. Với loạt bài về Vietnam Museum, "Bảo Tàng Cho Những Người Lính Bị Bỏ Quên," tác giả đã nhận giải chung kết 2014. và vẫn tiếp tục gắn bó với Viết Về Nước Mỹ. Sau đây, thêm một bài viết mới.
Tác giả tên thật Tô Văn Cấp, sinh năm 1941, khoá 19 Võ Bị. Mậu Thân 1968, ông là một Đại Đội Trưởng Thuỷ Quân Lục Chiến tại trận địa Phú Lâm, Chợ Lớn. Tháng Tư 1975, ở với đồng đội ven đô cho tới giờ phút cuối, sau đó là 10 năm tù công sản. Định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO1, dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu, với nhiều bài viết giá trị, ông đã nhận giải á khôi năm 2014. Tác phẩm đang trình làng: Nửa Đường. Kính mời tham dự buổi ra mắt trưa Chủ Nhật 2-6-19. Tác giả tên thật Tô Văn Cấp, sinh năm 1941, khoá 19 Võ Bị, 50 năm lính với Chiến Thương Bội Tinh. Mậu Thân 1968, ông là một Đại Đội Trưởng Thuỷ Quân Lục Chiến tại trận địa Phú Lâm, Chợ Lớn. Tháng Tư 1975, ở với đồng đội ven đô cho tới giờ phút cuối, sau đó là 10 năm tù công sản. Định cư tại Hoa Kỳ theo diện HO1, dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu, với nhiều bài viết giá trị, ông đã nhận giải á khôi năm 2014. Tác phẩm đang trình làng: Nửa Đường. Kính mời tham dự buổi ra mắt trưa Chủ Nhật 2-6-19.