Hôm nay,  

Bài Viết Không Tựa Đề

19/07/200200:00:00(Xem: 161867)
Người viết: LƯU THỊ KIM ANH

Bài tham dự số: 2-596-vb31016

Bài viết về nước Mỹ đầu tiên của Kim Anh chỉ là một lá thư, không tựa đề và cũng không chủ đề. Lời lẽ mộc mạc, nhưng tấm lòng biết ơn của cô với quê hương thứ hai được bầy tỏ một cách thật thà, rất đáng được tất cả chia sẻ. Mong Kim Anh sẽ tiếp tục viết.

Em tên là Lưu Thị Kim Anh, năm nay 31 tuổi Mỹ và 32 tuổi Việt. Em hiện đang cư ngụ tại Lindon Utah.

Em đang làm cashier cho siêu thị Smith food and Drug. Học vấn của em chỉ có một năm đại học nhưng đã nghỉ lâu lắm rồi.

Lý do em quyết định gởi biên tập về "Việt Báo" vì em thành tâm muốn chia xẻ những tâm tình yêu thương của em về đất nước Mỹ thân thương này. Cầu mong không phải để trúng giải tiền bạc mà là hy vọng chút nào chia xẻ riêng tâm tình của em chung với biết bao nhiêu bạn bè, thân hữu, và quý thường mạnh quân trên toàn nước Mỹ.

Nếu em viết lời văn không được mộc mạc và chữ viết không được đẹp xin ban tổ chức niệm tình tha thứ, thông cảm và vui lòng giúp sửa giùm em.

Rời Việt Nam năm 15 tuổi 8/15/85 cũng như bao trẻ em khác, xa cha, cách mẹ và bạn bè, bà con hàng xóm. Vượt đại dương may mắn và sau bao giai đoạn thủ tục giấy tờ tỵ nạn và cuối cùng đã được đến bến bờ tự do thật sự.

Em không nhớ và hiểu rõ cảnh ly tan của chiến tranh Việt Nam và nguộn ngành ra sao, nhưng em chỉ biết rằng kể từ lúc em được vinh hạnh ân điều đặt chân trên đất hứa này, em luôn mang niềm kiêu hãnh, bless trong tâm hồn của em chút ít công lao cho đất nước.

Bởi vì giờ này đây em cảm thấy mình không nên expect what's my country has to offer to me but what can I do for this country. Không bút viết nào có thể diễn tả hết lòng yêu mến quê hương này trong em. Trong tất cả những ngày lễ trong năm, em thích nhất là July 4 và Lễ Tạ Ơn. Vì không có tự do thì không một đất nước nào có yên lành cho mọi gia đình. Còn lễ Mother, Father and Valentine thì should be everyday not once a year.

Là một công dân Mỹ đã thề trong tòa, khi vô quốc tịch là trung thành với đất nước này nhưng sao em thấy rất nhiều người mau quên đi. Lúc nào cũng chỉ trích goverment thế này và thế kia. Kể từ đó em cảm thấy appreciated gratefully a lots of things in life and try to be happy for what I had.

Đối với em, Việt Nam là mẹ đẻ. America là mẹ nuôi của em. Có mẹ đẻ, mới có em. Nhưng nếu không có mẹ nuôi mở vòng tay ôm em vào lòng nuôi nấng tạo cho em cơ hội thì làm sao em có thể tiến triển như ngày hôm nay và có thể có cơ hội cho con cháu sau này nữa. Giờ này đây em cảm thấy là em
“live and die for this country.” Nếu mà “America goes to war,” dù em không biết bắn súng nhưng em không ngại đăng ký đi nấu ăn giặt giũ hoặc làm bất cứ gì có thể góp công góp sức. Em thường ngạc nhiên khi thấy nhiềáu người đang sống sung sướng trên đất Mỹ mà không thấy được những kết quả tốt mà chính phủ này đã ban cho mọi người dân Mỹ nói riêng và nhiều dân tộc khác nói chung trên thế giới.

Khi chúng ta yêu mến-hiểu-và thông cảm cho bất cứ quyết định nào mà đất nước này làm ra thì chúng ta (em) sẽ không chỉ trích, bôi nhọ và ngược lại sẽ càng yêu mến quê hương này hơn bởi vì tất cả họ làm vì lòng nhân đạo nhiều hơn là vụ lợi cho riêng tư.

Em có tư tưởng là dù cho mỗi chúng ta có học vấn, trình độ, khả năng, cấp bậc gì trong xã hội này thì mỗi trong chúng ta đều góp sức chút ít cho quốc gia hùng mạnh cả. Chớ em không bao giờ có tư tưởng làm có chút ít tiền góp gom về sống ở VN cho không bị buồn và rẻ, hoặc học thành tài đặng sau này góp sức cho quê hương VN.

Bởi vì em tin chắc rằng VC sẽ luôn đè nén chà đạp trên người dân đau khổ Việt Nam thì mắc mớ gì em phải "ăn cơm quốc gia, thờ ma cộng sản".

Em luôn luôn ghi nhớ rằng đây không phải là nơi chôn nhau cắt rốn nhưng nó là quê hương cuối cùng của cuộc đời còn lại của em. Em vô cùng ghi ơn, tạ ơn đất nước mến thương này.

Lưu Thị Kim Anh

Ý kiến bạn đọc
24/11/201720:32:58
Khách
Bài viết như trẻ thơ... thật thà hồn nhiên. Lovely!
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,138,491
Tác giả đã nhận Giải Việt bút Trùng Quang 2016 và thêm Giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2018. Ông tốt nghiệp cử nhân về Ngôn Ngữ Học tiếng Tây-Ban-Nha tại UC Irvine. Sau 5 năm rời trường để theo học tại UCLA, tốt nghiệp với hai bằng cao học và tiến sĩ về ngành Ngôn Ngữ Học các thứ tiếng gốc La-Tinh, ông trở lại trường cũ và thành người đầu tiên giảng dạy chương trình tiếng Việt, văn hoá Việt từ năm 2000 cho tới nay.
Tác giả quê gốc Kinh 5 Rạch Giá, hiện là cư dân Seattle, dự Viết Về Nước Mỹ từ năm 2010. Ba bài đã viết là chuyện 30 năm của gia đình bà: Vượt biển tới đảo tị nạn, sau 7 năm chờ đợi, bị buộc phải hồi hương. Nhờ chương trình ROV, gia đình vẫn tới được nước Mỹ, và với sức phấn đấu chung, tất cả đã đứng vững.
Tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên 2001 và đã liên tục góp bài. Sau nhiều năm tham gia ban tuyển chọn, từ 2018, Trương Ngọc Bảo Xuân hiện là Trưởng Ban Tuyển Chọn Viết Về Nước Mỹ. Bài sau đây trích từ báo xuân Việt Báo Tết Kỷ Hợi 2019.
Tác giả là một cựu tù cộng sản, hiện sống ở Vail, Arizona, làm việc theo một hợp đồng dân sự với quân đội Mỹ, từng tình nguyện tới chiến trường Trung. Với bài viết của một dân sự gốc Việt từ căn cứ Mỹ tại Afganistan, ông nhận giải Danh Dự VVNM 2018. Sau đây là bài viết mới của ông.
Tác giả tên thật là Trần Văn Hai, hiện đã là cư dân hưu trí tại Nashville, TN. Thư kèm bài, ông viết: “Tôi thường xuyên theo dõi và đọc bài viết trên trang Việt báo online. Đây là bài viết tôi gởi về cho tòa soạn đầu tiên, mong nhận được sự góp ý. Bài Viết Về Nước Mỹ đầu tiên của ông là bước khởi hành tốt: gọn nhẹ, giản dị và thành thực. Saui đây là bài viết thứ hai.
Tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ năm 2010. Ông là một Linh mục Dòng Truyền giáo Ngôi Lời thuộc tỉnh dòng Chicago. Nhiều năm qua, ông lãnh việc truyền giáo tại Alice Springs, Northern Territory, vùng sa mạc đất đỏ Úc Châu. Từ 2016, nhiệm sở truyền giáo mới của Linh mục là một thành phố vùng cao nguyên Tagaytay,Philippinnes. Truyện ngắn sau đây của tác giả, trích báo xuân Việt Báo Tết Kỷ Hợi. Bài đăng 2 kỳ.
Tác giả lần đầu tiết về nước Mỹ từ tháng 11, với bài “Tình người hoa nở”, tháng 12, “Mùa kỷ niệm” và “Chị em trung học Nữ Thành Nội.” Cô tên thật là Nguyễn thị Minh Thuý sinh năm 1955. Qua Mỹ năm 1985, hiện là cư dân thành phố Hayward thuộc Bắc Cali và còn đi làm. Sau đây là bài viết thứ tư của cô.
Tác giả từng nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014, ông tên thật Trần Phương Ngôn, đã sống ở trại tỵ nạn PFAC Phi Luật Tân gần mười một năm, hiện là cư dân Dayton, Ohio. Sau đây, thêm bài viết đầu năm mới Kỷ Hợi của ông.
Trước 1975, tác giả là một hạm trưởng hải quân VNCH, sau đó là 10 năm tù cộng sản. Ông định cư tại Mỹ theo diện H.O., dự Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên, đã nhận giải bán kết 2001, thêm giải Việt Bút 2008. Từ hơn 10 năm qua ông là thành viên Ban Tuyển Chọn Chung Kết, và vẫn tiếp tục góp bài mới. Sau đây là bài trích từ báo xuân Việt Báo Tết Kỷ Hợi.
Tác giả sinh quán tại Hội An, Quảng Nam, tốt nghiệp Đốc Sự Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, Cựu tù chinh trị, hiện định cư tại Virginia. Ông góp bài Viết Về Nước Mỹ từ nhiều năm qua và đã ấn hành 4 tập truyện ngắn. Nhà văn Võ Phiến nhận xét về các nhân vật truyện của Phạm Thành Châu đã phải kêu là “Tuyệt vời. Sao mà họ chung tình đến thế.” Sau đây, thêm một truyện ngắn Phạm Thành Châu.
Nhạc sĩ Cung Tiến