Hôm nay,  

Một Cuộc Tình Đau

21/04/200100:00:00(Xem: 159764)
Bài tham dự số: 02-222-vb0422

Người viết sinh quán làng Đại Nại, Quảng Trị. Trú quán: Richmond, Va. Sinh năm 1943. Nghề nghiệp: Kỹ Sư điện. Bài viết của ông là một truyện ngắn về sự tan vỡ của một gia đình Việt trên nước Mỹ.


Cuộc tình tay ba xẩy ra 25 năm về trước. Những tủi hờn mất mát tự lòng người. Trước cảnh vừa mới bị phân ly từ quê hương và phận người trước xã hội mới .
Hà, một chàng thanh niên lanh lẹ, hoạt bát. Trước 75, chàng lăn lộn giữa thương trường như một "anh hùng" hái ra bạc một cách dễ dàng. Chàng bay nhảy, tung hòanh từ hang cùng ngỏ hẻm. Nơi nào có bóng dáng người Mỹ là nơi đó có chàng . Sống trong một quốc gia chinh chiến, nhưng Hà lại được thong dong ngoài vòng cương tỏa. Trên những con đường bay nhảy làm ăn, Hà gặp và làm quen với một phụ nữ đang bán bar cho GI tại Vũng Tàu.
Lang, không biết xuất thân từ đâu nhưng cùng nói tiếng Bắc như Hà. Lúc đó, nàng có cái nhan sắc của cô gái mới lớn. Làn da trắng cũng như mái tóc dài đã làm mê mệt biết bao chàng lính Mỹ choai choai mới vào đời. Thật nàng như một cánh hoa lạc giũa rừng gươm. Nàng có tất cả những nụ cười, tiếng nói của cô gái lẵng lơ đã đưa nàng đến địa vị then chốt : cánh hoa hốt đô la lính Mỹ. Quán ăn nhậu nào có nàng là lính Mỹ bu quanh .
Ha lẩn lộn trong đám GI và không thoát ra khỏi cái chuyện bình thường: mê nàng. Hai người từ yêu đến hẹn hò, gắn bó rồi thành vợ chồng .
Cuộc tình chàng quá sôi nổi nhưng đầy sự xung khắc từ cái chữ môn đăng hộ đối . Bỡi gia đình chàng là một gia đình nề nếp thì khó mà chấp nhận cho chàng kết hôn một cách dễ dãi như thế. Cuộc tình, chàng vẫn tiến đến mặc cha mẹ ngăm đe, khuyên nhủ. Cơn mê tình ái chàng không còn lối thoát . Mặc cho cha mẹ đau khổ, tuyệt vọng và cuối cùng song thân chàng từ bỏ chàng, không coi chàng là đứa con đã sinh đẻ nữa. Mặc cho cha mẹ buồn đau, chàng vẫn như con thiêu thân, kết nàng làm vợ.
Miền Nam sụp đổ năm 75, chàng dắt bồng vợ , 4 con cùng với bào thai ra khơi, đến Mỹ. Richmond (Va) là điểm mà họ làm lại cuộc đời. Nơi đây, những ngày đầu, khó khăn đến với họ không ít. May mắn, chàng gặp một người đồng hương (Thinh) và trở thành người bạn .
Thinh sang Hoa Kỳ du học trước 75. Hắn có địa vị và là một người thuộc hạng trí thức trong xã hội. Với bằng cấp, địa vị của Thinh làm Ha ngưỡng mộ và kính phục . Ha không hề có ý nghi gì lòng tốt của Thinh. Ha cũng rất hãnh diện được quen biết và là bạn của mình Thinh giúp đỡ gia đình chàng thật nhiều trong những bước đầu . Thinh thường lui tới với gia đình Ha hằng ngày, thân mật đến độ như người nhà, như là anh em . Thinh đã thay Ha giải quết những khó khăn hằng ngày .
Một trong những khó khăn nhất của chàng là đứa con thứ năm. Đứa bé ra đời trong trường hợp khó khăn . Phí tổn sinh nở quá ư là cao . Với cái bill $20,00.00, chàng không tài nào trả nổi. Trước cái nan giải đó, Thinh đưa đề nghị hai người Ha-Lang vờ ly dị và phí tổn giao cho xã hội lo. Ha nghe lời mà làm theo và cám ơn Thinh là người lịch lãm, khôn ngoan ở trường đời.


Thế là Ha phải ra riêng, thỉnh thỏang chàng ghé thăm nhà. Những lần về nhà, Ha bắt gặp sự lạnh nhạt của vợ. Những cử chỉ lời nói của nàng đều thay đổi. Chàng bắt đầu tìm hiểu. Cái gì đã làm cho vợ chàng hờ hững, lố lăng trong lời ăn tiếng nói . Cơn giận chàng bùng sôi. Một lầncãi lộn rồi xô xát giữa vợ chồng, chàng cho Lang một bạt tai. Lang đã gọi cảnh sát can thiệp và Ha không bao giờ được đến gần vợ nữa. Cái gì làm nàng thay đổi" Câu hỏi đó cứ cuốn lấy chàng. Phải chăng Thinh" Sự có mặt của hắn" Những ngày ở riêng, Ha thường suy nghĩ về đời quá khứ, đời con gái của Lang. Ha nhớ lại một tấm hình chụp Lang và một GI Mỹ ôm nhau. Hà tức lắm, nhưng thôi bất cần. Hà đã ban cho Lang một cơ hội, lấy chàng để xóa sạch một cuộc đời đen tối, thế mà Lang quên đi hết.
Chuyện xưa, Lang không cần nhớ nữa. Bây giờ, với Thinh, nàng có tất cả. Trên xứ tự do nầy, Lang bấu lấy Thinh mà không chút gì e dè. Nàng quyết chí, dứt khoát một người chồng mà bây giờ là một tên vô tài bất tướng, không địa vị.
Trước sự vuốt ve ngọt ngào của Thinh, nàng càng chán chê mà dứt bỏ không luyến tiếc .
Tiền, địa vị của Thinh, năm đứa con, Lang yên lòng hưởng những ngày nhởn nhơ, đủ êm ả một đời .
Cơn tức bực của Hà ngày càng sôi sục. Oan ức và đau đớn dày vò mãi tâm can. Những đứa con , là tim là óc, là ruột là máu là hơi thở, thế mà chàng không được gần gủi. Mỗi lần Hà về thăm nhà là Lang gọi cảnh sát. Cơn tức bùng cháy khiến chàng đi theo một mưu định: mua một cây súng và chờ cơ hội thanh tóan Thinh, một người bạn phản trắc.
Hà đã chọn ngày Cô Hồn, hóa trang và mang mặt nạ, xách súng đến nhà Thinh. Cây súng đã sẳn sáu viên đạn. May mắn, đối tượng không có nhà, án mạng không xẩy ra. Khó có cơ hội khác.
Những lần được gặp con, nghe những đứa con nhỏ vô tư kể cho Ha nghe những sự "săn sóc", chung đụng giữa Thinh và Lang làm Ha tăng thêm cơn giận. Ha không làm gì được. Chỉ vì số nợ $20,000.00 mà chàng nhận sự xúi dại của con quỉ trong tay áo chàng.
Không thể ở đó mà chịu nữa. Thế là một ngày, nhân chuyện mất việc, chàng bỏ đi một nơi thật xa. Qua Cali, chàng lấy vợ và làm lại cuộc đời. Quên đi một cuộc tình đau.
Tưởng như thế là xong, cơn đau có vơi đi nhưng uất nghẹn vẫn còn đó. Hình ảnh con quỉ cứ ám ảnh lấy chàng. Nó vẫn còn đó, sống nhởn nhơ giữa xã hội.
sau gần 20 năm xa cách, Hà trở lại Richmond, và biết thêm rằng Thinh, sống với người vợ cướp từ tay bạn vẫn chưa thỏa những lạc thú. Hắn về Việt nam, với lời yêu cầu của Lang, tìm cách đưa cô em gái sang Mỹ. Cô em gái của vợ rơi vào tay hắn. Cuộc tình lâm ly mãi cho đến lúc cô gái ngây thơ mang phải bầu .
Hắn đã thành công trên đường tình ái chiếm đọat. Hắn còn đó, ung dung sống giữa xã hội. Người vợ 5 con mà Thinh cướp đi từ tay Hà nay hắn đã buông ra.
Riêng Lang, sau lần li dị thứ hai, đời nàng như rơi vào hố thẳm. Những người đàn ông đi qua đời nàng vẫn còn đó. Họ đã làm lại cuộc đời.
Lang vẫn luẩn quẩn với tháng ngày đơn côi. Phải chi ngày xưa, khi được Ha bốc ra khỏi vũng bùn lầy nàng cứ vin lấy đó để xây hạnh phúc cho mình thì ngày nay nàng là người đàn bà có phúc có phần. Càng nghĩ nàng cảm thấy u uẩn.

Nguyen Billy Xương

Ý kiến bạn đọc
20/10/202217:51:58
Khách
Also, we also wanted to study whether such metabolic alterations correlate with other tumor characteristics or translate into differences in clinical outcome <a href=https://buylasixon.com/>normal dose of lasix</a> Incremental cost effectiveness ratios ICERs were calculated, and the impact of parameter uncertainty was assessed through probabilistic sensitivity analyses SA using conventional CE thresholds
17/04/202211:13:04
Khách
https://bestadalafil.com/ - Cialis Hcnfgr Mjgbgk <a href="https://bestadalafil.com/">Cialis</a> There is a strong association between cigarette smoking and emphysema. Clbtca https://bestadalafil.com/ - Cialis
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,074,742
Tác giả lần đầu tiết về nước Mỹ từ tháng 11, 2019, với bài “Tình người hoa nở”, tháng 12, “Mùa kỷ niệm” và “Chị em trung học Nữ Thành Nội.” Cô tên thật là Nguyễn thị Minh Thuý sinh năm 1955. Qua Mỹ năm 1985, hiện là cư dân thành phố Hayward thuộc Bắc Cali và còn đi làm. Bài gần đây nhất của tác giả là “Chuyện về Những Bà Mẹ”. Sau đây là bài viết thứ 8.
Tác giả qua Mỹ năm 1998 diện đoàn tụ ODP, là một kỹ sư từng làm việc tại Kia-Tencor San Jose, California. Lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ với bài viết về Mẹ trong mùa Mother’s Day 2019, ông cho biết có người cha sĩ quan tù cải tạo chết ở trại Vĩnh Phú, vùng biên giới Việt-Hoa. Bài viết mới kể về chuyện người mẹ và tác giả thăm nuôi đúng vào những giờ phút sau cùng của người cha trong trại tù cải tạo. Tựa đề đầy đủ của bài viết: “Ba Tôi, Những Giờ Phút Sau Cùng và người bạn tù trên đất My” được rút gọn theo nội dung.
Tác giả tên thật Trịnh Thị Đông, hiện là cư dân Arkansas. Bà sinh năm 1951, nguyên quán Bình Dương. Nghề nghiệp: Giáo viên anh ngữ cấp 2. Tới Mỹ vào tháng 8, 1985, bà dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 7, 2016 và đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017. Sang năm 2018, Dong Trinh có thêm giải Vinh Danh Tác Giả, thường được gọi đùa là giải Á hậu. Sau đây, thêm một bài viết mới của tác giả.
Thời tiết Cali đầu tuần bất ngờ có mưa bụi mát mẻ, hệt như tiết xuân dù đang mùa kiết hạ. Đúng là lúc có thể mơ xuân với một truyện tình vui của Orchid Thanh Lê, tác giả đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2015. Cô sinh tại Sài Gòn, hiện là Phó Giáo Sư tại Viện Nghiên Cứu Ngôn Ngữ Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ, Monterey, Calif. Đây là bài tác giả gửi sớm, tính dành cho báo xuân Canh Tý 2020 sắp tới. Sắp họp mặt Viết Về Nước Mỹ năm thứ 20, mời đọc trước chuyện xuân.
Họp mặt phát giải thưởng và ra mắt sách Việt Báo Viết Về Nước Mỹ năm thứ XX - gồm những bài viết được phổ biến từ 1 tháng Bẩy 2018 tới 30 tháng Sáu 2019 - được quyết định tổ chức vào Chủ Nhật 11 Tháng Tám 2019, và 16 tác giả sẽ nhận các giải thưởng.
Tác giả dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng Sáu 2017, cô đã nhận giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX và hiện là cư dân Los Angeles, công việc: làm tax accountant. Bước sang năm thứ 20 của giải thưởng, tác giả tiếp tục cho thấy một sức viết mạnh mẽ khác thường. Sau đây, thêm một bài viết mới.
Father's Day 2019, mời đọc bài viết mới của Hoàng Chi Uyên. Tác giả là một chuyên viên xã hội từng nhận giải thưởng lớn khi được bình chọn là nhân viên xuất sắc trọn năm 2003 và phụ trách Phòng Xã Hội, thuộc Trung Tâm Cao Niên thành phố Milpitas, Bắc California, và đã về hưu. Tháng Ba 2019, bà góp bài viết về nước Mỹ đầu tiên: "Bà Ngoại Khác Chủng Tộc" kể về hoạt động xã hội; Bài thứ hai: "Ban Cướp Biển," hồi ký về nhóm điều tra chống cướp biển trại tị nạn Pulau Bidong.
Mùa Father's Day, mời đọc chuyện “Ba Thế Hệ Cha và Con" của tác giả từng nhận giải Danh Dự VVNM 2013. Bài viết mới của Vĩnh Chánh là hồi ký về một gia tộc hoàng phái quyền chức, với những mảnh vỡ trôi dạt từ trong ra ngoài nước.
Chủ Nhật 16/6 là Father’s Day 2019. Mời đọc bài viết đặc biệt của tác giả từng nhận giải Danh Dự VVNM năm thứ mười chín, 2018. Bà.cùng hai con gái tới Mỹ ngày 27 tháng Bảy 2001 theo diện đoàn tụ. Bà hiện là chủ tiệm Nails ở Texas và kết hôn với một người Mỹ. Về người cha được tưởng nhớ, mời coi lại hình ảnh và bài viết “Công Chúa Triều Nguyễn” do tác giả Tôn nữ Trấn Định Minh Nguyệt thời đổi đời, trong đồng phục tài xế taxi tại Huế, lái xe đưa thân phụ Vĩnh Bạch từ Mỹ về, cúng đền Trấn Định Quận Công tại Truồi
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng Năm 2019. Ông là anh cả trong 9 anh chị em, có người cha chết trong trại cải tạo Vĩnh Phú từ 1979, bà mẹ một mình lo cho các con. Ông qua Mỹ năm 1998 diện đoàn tụ ODP, hiện là một kỹ sư, làm việc tại Kia-Tencor San Jose, California. Bài viết mới được “Viết trong ngày sinh nhật 88 của Mẹ,” Tựa đề được trích từ lời kết của bài viết xúc động: “Căn bệnh Alzeithmer với mẹ cũng là một may mắn trong muôn vàn bất hạnh. Cái quên, cái lẫn sẽ làm mẹ có thể sống được với tôi, với con cháu thêm một thời gian.”
Nhạc sĩ Cung Tiến