Hôm nay,  

Ðàn Bà... We Are From Earth!

04/10/200700:00:00(Xem: 204516)

Bài số 2113-1976-681vb5041007

*

Tác giả cho biết cô 35 tuổi, học Management Information System, ra trường từng làm IT Project Manager... hiện sống cùng gia dình tại Florida, phụ trách “công việc chiến lược” cho một hãng quốc tế ở California nhưng làm việc tại nhà. Loạt viết về nước Mỹ lần này của cô gồm 2 bài. Sau chuyện vui các ông, là  chuyện vui các bà.

*

- Em ơi, xong chưa" Lẹ lên di chứ. Trễ giờ rồi.

Tiếng T. vang lên từ nhà dưới. Tròng vội cái áo dầm qua dầu, tôi dáp vọng xuống:

- Cho em thêm 5 phút nữa. Còn sớm mà.

Tiếng giầy nện trên cầu thang gỗ. T. ló mặt vào phòng, nhăn nhó:

- Sửa soạn gì mà lâu dữ vậy" Người ta mời 6 giờ, bây giờ dã 6 giờ 15 rồi.

Tôi cởi cái áo vừa mặc ra thẩy lên giường, lấy trong tủ ra một cái áo khác, dáp:

- Ối, anh lo gì. Em cá với anh là phải 8 giờ tiệc mới bắt dầu. Lần nào anh cũng bắt di sớm chỉ dể ngồi chờ dài cổ. Anh còn nhớ có lần mình tới sớm còn hơn cả cô dâu chú rể không"

- Ðó là trường hợp ngoại lệ. Phần dông tiệc cưới khai mạc không dúng giờ là vì khách mang dồng hồ dây thun. Cô dâu chú rể không thể bắt dầu với một nửa nhà hàng còn trống. Ai dến trễ mặc ai, anh muốn mình di dúng giờ vì...

Biết T. sắp sửa moran, tôi vội xua tay:

- ...  tôn trọng giờ giấc là tôn trọng cô dâu chú rể và gia dình hai họ, "biết rồi khổ lắm nói mãi"... Em dâu muốn di trễ, nhưng anh phải dể cho em thay quần áo dã chứ.

T. nhìn dống quần áo vất trên giường, thở dài:

- Tại em có quá nhiều lựa chọn. Nếu như em chỉ có vài bộ quần áo, em sẽ không phải suy nghĩ nhiều.

Tôi vừa cúi xuống xỏ dôi giầy vừa khẽ mỉm cười. Ðây không biết là lần thứ bao nhiêu T. nói câu này với tôi. T. có cái lý của riêng chàng.

*

Giống như phần dông các phụ nữ, tôi rất mê shopping. Có thời tôi làm việc tại Financial District ở San Francisco, thành phố mà thời trang hình như chỉ thua New York. Bên kia dường của hãng tôi là khách sạn Hyatt Regency, nổi tiếng với nhà hàng quay Equinox ở tầng trên mà buổi tối khách có thể lên ngồi nhâm nhi ly cocktail và thưởng thức cảnh vùng vịnh về dêm. Khách sạn Hyatt nằm cạnh khu shopping Embarcadero Plaza, dầy dủ những tiệm thời trang dủ loại, từ quần áo, giầy dép dến kính mát, dồng hồ... Ngoài trừ những ngày kẹt họp hành, trưa nào tôi cũng cùng vài người bạn gái cùng sở di bộ dến khu shopping này dể "tập thể dục".

Tôi xin mở ngoặc ở dây một chút xíu dể nói về phương tiện di chuyển ở San Francisco. Như phần dông những thành phố Metro lớn khác, San Francisco rất mắc mỏ và dông dúc nên những người làm ở trong thành phố chọn ngoại ô hoặc những thành phố lân cận dể ở. Họ di vô thành phố làm bằng xe công cộng, thường là BART hay CalTrain, thay vì lái xe vì di xe công cộng vừa tiện, vừa rẻ vừa nhanh. Phần dông mọi người lái xe từ nhà di dến trạm xe diện, dể xe mình lại dó rồi dón xe diện vô thành phố. Từ dó họ di bộ hoặc dón xe Muni vô sở. Vì phải dổi nhiều trạm xe như vậy và lắm khi phải chạy theo xe khi bị trễ, nếu không muốn chờ thêm ít nhất 15 phút cho chuyến kế, các bà các cô dều thủ cho mình một dôi giầy ba ta dể di cho thoải mái. Khi vào tới văn phòng họ mới thay qua giầy cao gót hay sandal dể trong tủ hay cặp táp.

Có sẵn giầy ba ta, buổi trưa mấy chị em tha hồ di shopping mà không sợ dau chân. Hôm nào mê lựa dồ quên giờ thì có thể... chạy về dể khỏi trễ hẹn.

Ði shopping ở khu Embarcadero bên kia dường chán, chúng tôi di dọc theo dường Market, quẹo phải dường Powell rồi di thêm vài blocks dến khu shopping nổi tiếng Union Square mà ai tới thăm San Francisco cũng phải ghé qua cho biết.

Dọc theo những con dường từ khu Embarcadero dến Union Square phần dông là ngân hàng (vì thế mới dược gọi là Financial District), tiệm ăn và, dương nhiên, tiệm thời trang. Có quá nhiều tiệm dể di mỗi buổi trưa như vậy cho nên chẳng những dám bạn gái chúng tôi luyện cho mình dôi chân khỏe mạnh, mà dôi tay dứa nào cũng săn chắc vì phải xách dồ thường xuyên từ tiệm về sở, từ sở về nhà, rồi từ nhà lên sở, từ sở ra tiệm khi phải trả dổi món gì dó.

Làm ở San Francisco 6 năm, lại thêm cái máu diệu trong người, tôi tha về không biết bao nhiêu là quần áo giầy dép, không kể dồ gia dụng trong nhà. Càng dông khách càng nhiều tiệm. Càng nhiều tiệm thì càng cạnh tranh và nhiều mặt hàng. Hàng về nhiều thì tốn chỗ nên các tiệm cứ thay nhau dại hạ giá dể tống di những mặt hàng cũ. Chỉ những du khách hay dân lâu lâu mới lên San Francisco một lần mới mua hàng giá thường. Dân "local" di shopping mỗi ngày nhưng chúng tôi thì chỉ mua hàng on-sale, mà phải sale ít nhất 50% off giá thường, rồi thêm addional 25% nữa. Món nào thích quá thì mới mua lúc mắc, xong rồi canh nó xuống dem receipt ra adjust lại (thường các tiệm cho 14 ngày dể adjust giá). Các cô bán hàng nhẵn mặt và biết ý tụi tôi. Hôm nào hàng on-sale là gọi phone ơi ới. Không ra dược thì mấy cổ chọn sẵn size và kiểu chúng tôi thích, put on-hold chờ chiều làm ra tụi tôi dến lấy.

Cứ như vậy nên chẳng mấy chốc tủ áo tôi chật nghẹt không có chỗ dể. Vợ chồng tôi có một walk-in closet khá lớn trong phòng ngủ. Lúc lấy nhau về dồ của tôi chiếm mất 7/8 diện tích, dể lại phần chàng một góc nhỏ xíu trong kẹt. Sau này thấy không ổn, tôi dem quần áo chàng sang tị nạn tủ áo bên phòng 2 thằng con trai. Còn lại một mình, thấy tủ áo vẫn còn... chật, tôi mang áo dài và những bộ dồ ít mặc sang tủ áo bên phòng 2 dứa con gái gửi. Cũng may ông xã tôi thuộc lại dễ tính lại thích vợ diện nên chỉ lắc dầu mỗi lần thấy tôi tha thêm quần áo về. Miễn là mỗi khi phải di dâu tôi dừng sửa soạn quá lâu dể bị trễ giờ thì chàng không có ý kiến. Bố mẹ tôi thì khác hẳn, mỗi lần gặp là mỗi lần la:

- Con bé này hoang quá.

Tôi cười:

- Con mua nhiều nhưng toàn hàng on-sale. Con mua 3,4 món bằng tiền người ta mua 1 món. Hàng vừa dẹp vừa rẻ, không mua uổng quá.

- Rồi 1 lần con mặc dược mấy bộ" Có phải 1 như người ta không"

Tôi giả lả:

- Dạ, thì một lần 1 bộ, nhưng 3 ngày 3 bộ khác nhau cứ không phải 1 ạ.

Bố tôi nghiêm mặt mắng:

- Tụi bây lớn lên ở dây nên không biết khổ, phung phí quá. Ðời lên voi xuống chó. Bây giờ ăn nên làm ra nhưng tương lai biết sẽ ra sao" Phải biết dành dụm phòng khi hoạn nạn chứ con. Có dư dả thì cho các hội từ thiện dể họ giúp người nghèo. Bao nhiêu người không có cơm ăn áo mặc trong khi mình ăn tiêu phung phí. Tội lắm dó con.

Nghe lời bố tôi ráng bớt di "tập thể dục" mỗi ngày ở sở vì không di, không thấy, không mua! Các chị giúp tôi bằng cách gửi mấy dứa cháu gái lớn qua nhà giúp tôi...  dọn tủ áo. Mỗi dứa xách về vài bị. Một năm vài lần tôi soạn quần áo cho người nghèo hay gửi về Việt Nam vì "những gì không dụng tới trong 6 tháng vừa qua chắc sẽ không bao giờ cần tới nữa". Lương tâm (guilt conscience) của tôi nhẹ di một chút và tủ áo cũng trống bớt dể có chỗ...  sắm tiếp. Các anh tôi lắc dầu:

- Cái con bé này "shopaholic". You need help!

Tôi chu môi:

- Ðàn bà bị bịnh ghiền shopping nhiều lắm chứ chẳng phải mình em. Em có cô bạn mỗi lần bị nhức dầu hay mệt mỏi di vào shopping là hết liền. Nó là một thứ "therapy". Không tin về hỏi vợ anh xem.

*

Ðồ "một tủ", hay theo T.  "một tỉ", như vậy mà dến khi phải di dâu thì lại "không có gì dể mặc". Nãy giờ tôi thử ra mặc vào cả chục bộ mà không vừa ý bộ nào. Ðiều kỳ lạ là khi ở tiệm thì thấy dẹp, hí ha hí hửng vác về. Về dến nhà, hay nhiều nhất là mặc qua một lần, là thấy chán. Hỏi ra thì mới biết dây là tâm trạng chung của các bà các cô chứ không phải riêng tôi.

- Xong chưa em"

Tiếng T. lại vang lên dưới nhà cắt ngang dòng tư tưởng của tôi. Lấy vội cái ví hợp với màu dôi giầy, tôi di xuống cầu thang. T. dang chờ sẵn nơi cửa. Liếc qua bộ dồ chàng dang mặc, tôi chạy ngược lên lầu:

- Chờ em một giây nữa.

Thấy tôi di trở xuống tay cầm một cái cà vạt, bản mặt T. vốn dang méo mó càng mó méo thêm. Chàng nhìn tôi lườm không nói, tôi nhìn lại cười cười cầu tài. Tính tôi hay diệu cho mình dã dành, tôi còn muốn chàng ăn mặc sao cho hợp với tôi. Quần áo giầy dép của chàng dương nhiên là tự tay tôi mua sắm. T. rất ghét di shopping. Năm thì mười họa cần gì chàng di thẳng ra tiệm, dến quầy bán, mua dúng món hàng không cần biết giá cả ra sao rồi về ngay. Hiểu ý, tôi không bao giờ rủ chàng di mua sắm. Hôm nào cả nhà ra mall chung là chỉ dể cho các con dạo chơi. Tủ áo của tôi dầy thì dương nhiên tủ áo của T. cũng không ít. Nhưng chàng hình như không dể ý dến sự hài hòa cần thiết khi 2 vợ chồng di chung với nhau, nhất là những buổi tiệc tùng trang trọng.

Theo tôi thì tối thiểu cả hai phải ăn mặc cùng mực, dừng một dứa quá diện trong khi dứa kia hơi bê bối. Màu sắc trên người phải hài hòa với nhau. Ðừng áo xanh di với cà vạt cam, nhìn "chói mắt" lắm. Hơn chút nữa thì cà vạt của chàng phải hợp với áo dầm hay áo dài của tôi. Khi mới yêu nhau, có mấy lần tôi bắt T. về nhà thay dồ khi chàng sang dón tôi với bộ dồ "không hợp với em tí nào". Dĩ nhiên là chàng ra về với thái dộ rất ư miễn cưỡng hậm hực nhưng không làm không dược vì tôi ra tối hậu thư "anh không về thay dồ thì em...  ở nhà." Lấy nhau về rồi, mỗi lần di dâu tôi chọn sẵn quần áo cho T. Vừa tiện cho người vừa vừa ý mình. Vui vẻ cả hai. Hôm nay tại tôi thay ra thay vô mấy lần nên bộ dồ cuối cùng mặc không hợp với màu cà vạt dã chọn cho T.

Ra tới nhà hàng 6:45. Khách le que chưa bao nhiêu người. Cô dâu chú rể và gia dình hai họ còn loay hoay sắp xếp những chi tiết chót. Tôi ném cho T. cái nhìn "dã bảo mà" nhưng chàng làm lơ kéo tay tôi dến dãy bàn gần sân khấu. Tụi tôi ở trong ca doàn, phụ trách phần giúp vui văn nghệ trong tiệc cưới nên cô dâu chú rể dể dành 5, 6 bàn gần sân khấu dể tụi tôi dễ dàng lên xuống. Vì ở trong hội doàn quen biết nhau hết nên họ cũng dể tụi tôi muốn ngồi dâu thì ngồi không xếp chỗ trước như những quan khách khác. Ban nhạc 4, 5 mạng dang thử âm thanh, còn lại chẳng thấy "ma nào" quen.

 

Ngồi dược một lát thì quân ta kéo dến. Vô dầu là vợ chồng Chánh Yến, rồi Tâm, rồi Ðịnh Tú, rồi Linh Hằng, rồi Phong Vy...  Tụi tôi chưa kịp lên tiếng thì 2, 3 ông dã chỉ trỏ vợ mình:

- Tại bả dó. Sửa soạn lâu kinh khủng.

- Ðổi ý tới dổi ý lui. Ba hồi áo này bốn hồi áo kia. Chờ diên lên dược.

T. nhìn tôi như thầm nói "Ðó, có phải chỉ mình anh cằn nhằn dâu"" Tôi mặc kệ toét miệng ra cười. Tụi nó dến rồi thì tha hồ mà vui, không sợ tiệc cưới bắt dầu trễ nữa. Chà, nhỏ Yến hôm nay diện dữ. Cái áo dầm BCBG mầu nâu di với mái tóc ngắn mới dược high-light nâu dỏ hợp quá trời. May quá hôm nọ áo dầm này on-sale không mua nếu không hôm nay chắc "dụng hàng" với nó. Ủa, nhỏ Tâm sao nhìn lạ quá" Bình thường nó không thèm sửa soạn gì hết, hôm nay di dám cưới một mình (không kiếm dược babysitter, chồng nó phải ở nhà giữ con vì nó là ca sĩ chính của ban nhạc) nhìn nhận không ra. Một chút nữa em lên sân khấu hát bài "Woman in love" thì các anh có mà rụng tim. Áo chị Loan dẹp quá. Hôm nào chị mặc chán nhớ dưa cho em nhe. Em với chị mặc cùng size nhau dó. Tú muốn gắn lông mi giả không" Còn sớm mà, vào bathroom Dung gắn cho. Bảo dảm lát nữa lên sân khấu chớp chớp mấy sẽ có kẻ lên xin hát bài "Ôi dôi mắt em là bể oan cừu... ". Nhỏ Vy dâu rồi, thoáng một cái là chạy mất tiêu" Kêu nó lại dây dể mình chụp group picture chớ...

Cái "chợ" nhỏ vỡ ra. T. la lên:

- Thôi di "mấy mẹ" ơi. Ðiệu vừa vừa thôi. Già hết rồi mà xí xọn quá.

Nhỏ Yến chu môi:

- - Speak for yourself. I think we are still "hot". Lâu lâu mới dược ra dường dể cho người ta diệu một chút.

- Bà nào bà nấy "băm" hết rồi, chồng con dùm dề có ai nhìn dâu mà xí xọn không biết.

- Ai cần mấy ông dể ý. Tụi tôi diện cho tụi tôi trước, rồi diện cho nhau sau.

Phong gật gù:

- Phải rồi. Chỉ có mấy bà mới dể ý mấy à. Tối nay về hỏi mấy bà hôm nay mặc dồ gì bố bảo mấy ông cũng không nhớ.

Nhỏ Tâm chanh chua:

- Vợ mình mặc áo gì thì chắc là không nhớ rồi, nhưng áo của "con nhỏ khác" thì chắc nhớ.

Chánh nham nhở:

- Nếu con nhỏ mặc "thiếu vải" thì mới nhớ, còn nếu mặc bình thường thì cũng như không.

Mặc kệ cho các ông nói gì thì nói, dám con gái xúm lại xuýt xoa khen nhau rồi thay phiên chụp cho nhau dủ hình dủ kiểu. Thời dại digital, memory stick dựng dược cả ngàn tấm. Tha hồ chụp. Tấm nào ra không vừa ý thì xóa. Tấm nào thấy mụn thấy sẹo trên mặt hay bị dỏ mắt thì dùng photoshop sửa lại. Bảo dảm da dẻ trắng trẻo mịn màng như con gái 18. À không, gái 18 nhiều dứa còn dang dậy thì, da mặt chưa chắc dã dẹp. Gái 21 di. Vừa mơn mởn vừa dủ tuổi uống cocktail...  Chụp một mình, chụp hai mình, chụp bốn mình (chụp ba xui lắm), chụp cả dám, chụp cặp mắt mới gắn lông nheo giả, chụp bàn tay sơn French manicure, chụp bàn chân có ngón mang nhẫn toe-ring, chụp dứng, chụp ngồi. Chụp nhau chán, mấy bà lôi các ông lại bắt...  chụp chung. Ôi thôi, các ông vừa chụp vừa than, mặt mày nhăn nhó trông buồn cười gần chết. Phong kêu lên:

- Ðủ rồi "mấy mẹ" ơi. Mấy năm vừa rồi thấy mấy mẹ dỡ dỡ một chút, dạo này "hồi xuân" hay sao mà diệu dữ vậy"

Yến phân bua:

- Lúc dó dứa nào cũng không mang bầu thì dang cho con bú, giờ dâu mà diện" Bây giờ "thở" dược rồi thì cho người ta "kéo lại tuổi xuân" trước khi già thật chứ.

Tuy biết là cả bọn dang dùa nhưng tôi vẫn thầm cảm ơn Yến dã nói lên tâm trạng của chính mình. 5 năm 4 dứa, gần như năm một. Lúc nào cũng tay xách nách mang những tã với sữa. T. thì lúc nào cũng khăng khăng dòi di dúng giờ. Ði dâu sửa soạn cho con còn chưa kịp. Giờ dâu mà lo diện cho mình" Sau này tôi cũng ít di mua sắm. Có con rồi tôi bỏ San Francisco về làm ở San Jose cho gần nhà. Hãng tôi làm, Cisco, nổi tiếng là "siết cổ". Lúc nào cũng bận rộn, họp hành cả ngày. Từ văn phòng tôi chạy dến shopping Valley Fair phải mất 25 phút. Chạy lên Stanford thì tệ lắm nửa tiếng. Chạy di chạy về tốn cả tiếng dồng hồ, giờ dâu mà lựa dồ" Cách sở 5, 7 phút thì có Great Mall nhưng cấu trúc mall này làm theo hình chữ O, phải di hết các tiệm từ khởi diểm dến dích. Nếu không muốn di hết thì phải di ngược trở lại chứ không bắt ngang bắt xéo gì dược như những shopping khác. Ði như vậy mất bao nhiêu là thì giờ, nhất là khi những tiệm mình muốn vào nằm xa tít nhau. Vô 3 tiệm nhiều khi phải di hết cả vòng. Sau này họ có diều chỉnh lại khuyết diểm này, xây thêm vài dường tắt bắt ngang bắt dọc, nhưng tôi bị cái ác cảm lúc ban dầu nên ít khi mua sắm ở dây, ngoại trừ ghé thẳng vào một hai tiệm ưa thích.

Nói gì thì nói, bớt shopping thì dược chứ bỏ hẳn thì...  không bao giờ. Mode quần áo thay dổi mỗi mùa, tâm lý con người lại mau chán, cho nên kinh tế dứng vững là nhờ những người như chúng tôi. Tôi có cái lợi thế là tuy không có giờ di shopping thường nhưng còn cô bạn thân làm ở San Francisco. Cô nàng thấy tôi bận bịu, sợ tôi bị "lỗi thời", di mua sắm lúc nào cũng dể ý tìm hàng on-sale vừa size tôi mua giùm. Một hai tháng gặp một lần, lần nào cũng một vài bị. Cô nàng không những mua giùm dồ cho tôi mà còn mua giùm cho cả ông xã và các con tôi nữa. Ðem về cái nào không thích, không vừa cô nàng dem di trả dổi. Không một lời phàn nàn. Tụi tôi dùa dây là kiểu "spread the guilt". Mua giùm cho người khác dể thấy họ cũng shop chứ không phải chỉ riêng mình, dể mình dỡ cảm thấy áy náy lương tâm.

T. lắc 

- Cũng may những bà diệu này chỉ mau chán quần áo dồ dạc, chứ không dám dàn ông tụi mình không chừng cũng bị recycle theo mùa.

Yến cười:

- Ðừng có làm cao. Quần áo còn tốt dem cho còn có người lấy. Mấy ông này dem ra dường bỏ không biết có ma nào lượm không"

Chánh lườm:

- Mấy bà ỷ ở bên xứ "nhất dàn bà, nhì...  chó" này sao cũng nói dược. Sợ luôn. Con cháu thần vệ nữ có khác.

Tôi nháy mắt:

- Không phải. Venus không có shopping malls. Tụi tôi definitely from...  Earth!

Chú thích: Tựa dề bài viết dựa theo cuốn sách nổi tiếng "Men are from Mars, Women are from Venus" của nhà văn John Gray. Ðại ý cuốn sách nói dàn ông và dàn bà dến từ hai hành tinh khác nhau cho nên khác biệt và khó có thể hiểu nhau...

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 66,656,060
Tác giả là một nhà báo, phụ trách mục "Chuyện Vỉa Hè" trong Ca Dao Magazine ở Dallas, đã góp nhiều bài đặc biệt và nhận Giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2007
 Một trong những bài viết của bà rất được bạn đọc hưởng ứng là "Chồng Tôi Bị Sạn Thận".  Sau đây là bài mới của bà.
Từ lâu, mỗi khi ai hỏi tôi sẽ ước gì nếu có được một điều ước; tôi trả lời "ước cho điều ước ấy biến thành ngàn điều ước". Tại sao"
Giải vô địch TBN 2007 rất khởi sắc với nhiều cầu thủ trẻ đang đóng vai trò chủ chốt cho các CLB trong những trận cầu.
Vượt biển và định cư tại Mỹ từ 1982, Nguyên Phương hiện cư trú tại miền Đông và làm việc trong một cơ quan chính phủ. 
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ với một tự truyện, cho biết ông là một cưu sĩ quan VNCH, cựu tù chính trị, định cư tại Mỹ theo diện HO
Tác giả Nguyễn Lê từng là chủ một nhà hàng ăn Việt Nam thành công tại Philadelphia PA. đã góp nhiều bài viết và đã nhận giải thưởng đặc biệt
Giải thưởng Việt Báo năm thứ ba, cùng lúc với giải danh dự, Chúc Chân còn nhận thêm giải "Writing on America" cho bài viết bằng Anh ngữ.
Cọp bị sa lưới quân Bắc Việt không phải vì mai một tinh thần chiến đấu mà vì tình hình đen tối của đất nước, bị sụp hầm gai chông bởi câu tuyên bố
Trần Nguyên Đán là tác giả thân quen với bạn đọc Viết Về Nước Mỹ. Trước 1975, ông là nhà giáo, nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là vị mục sư