Hôm nay,  

Ngoại Tình!

13/12/200400:00:00(Xem: 133371)

Người viết: JANE NGUYỄN
Bài số 675-1217-vb4081204

Tác giả tên thật là Nguyễn Thị Kiều Nhan, sanh năm 1956, đến Mỹ tháng 10 năm 1980, định cư tại San Jose. Sau khi tốt nghiệp Đai Học, vào làm hãng HEWLLET PACKARD ở Roseville, CA, khoảng 5 năm thì chuyển về San Jose tiếp tục làm đến 11 năm. Hiện là Technical Customer Service Engineer được 6 năm. Tổng cộng 17 năm liên tục đi cày trên xứ My.õ Sau đây là bài viết thứ ba của bà.

Tiếng điện thoạị reo. Loan nhìn đồng hồ đã hơn 11 giờ đêm rồi mà sao còn ai goị mình nữa""" Đang chuẩn bị dỗ giấc ngủ, Loan uể oaỉ nhấc điện thoaị lên trả lời, thì nghe bên kia đầu giây tiếng của Phương thật khẩn trương nói :

- Loan ơi! Chắc tao biến quá!
Loan hỏi laị:
- Mày nói gì" Biến đi đâu"
Anh em nhà Phương khi nói chuyện với bạn bè thay vì dùng chữ trốn thì laị dùng chữ biến, cho nên Loan chơi với anh em Phương từ hồi còn ở VN nên không lấy làm lạ về chữ biến này.
Bên kia đầu giây Phương nói :
- Tao biến qua TEXAS vơí thằng bồ vừa mơí quen hôm tao về VN.
Thật ra, chuyện Phương có bồ mấy năm nay Loan cũng chẳng lạ gì. Vì Phương kể cho Loan nghe hết chuyện lớn, chuyện nhỏ, chuyện tình tay ba v.v… Loan thấy Phương ngày càng lún sâu vào những chuyện lăng nhăng tình cảm chẳng ra sao cả.
Nhớ laị mươì mấy năm về trước, vợ chồng Phương và Tiến chân ướt, chân ráo đến Mỹ vơí thằng con trai lớn tên Tuấn cùng cái bầu Phương mang theo và sanh ở Mỹ là thằng con trai thứ nhì tên Steve. Loan đã cho Phương mượn một số tiền để học Nail và mua đồ nghề. Vì nghề này vào thời điểm đó đang HOT ghê lắm, vừa nhanh, vừa dễ kiếm tiền, nên đa số ai mới qua Mỹ cũng đều nhảy vào nghề Nail cả.
Tiến chồng Phương thì xin vào làm được ở một hãng Điện Tử nhỏ. Phương sau khi lấy được bằng nail thì đi làm ngay.
Vì Loan thì ở miền Bắc, còn Phương thì ở miền Nam nên hai đứa chỉ liên lạc hay tâm sự cũng đều qua điện thoaị cả. Chỉ có mùa Lễ Lạc thì Loan thường lái xe hoặc bay xuống miền Nam chơi và ghé thăm vợ chồng Phương. Những ngày đầu mơí đến Mỹ vợ chồng thật Hạnh Phúc, nhưng thời gian qua đi thì lòng ngươì bắt đầu thay đổi. Phương có một cái đặc biệt là không thèm chịu học lái xe, đi đâu cũng đều nhờ chồng, hoặc anh em hay bè bạn chở. Mà khi đi làm thì lạị đón TAXI. Cũng may là từ nhà đến chỗ làm chỉ có 5, 10 phút thôi. Ai nghe qua cũng đều ngạc nhiên. Nhưng đó là sự thật 100%.
Đi làm ở tiệm Nail được 2 năm, Phương bắt đầu cặp vơí ông chủ tiệm Nail đã có vợ. Hai ngươì vẫn lén lút đi vơí nhau, trong tiệm Nail ai cũng biết cả nhưng chỉ xầm xì bàn tán sau lưng mà thôi. Phương mỗi ngày cứ đẹp và trẻ ra. Vơí sắc đẹp và tướng tá sẵn có của tạo hóa ban cho, cộng thêm Thẩm Mỹ Viện rôì mỹ phẩm đắt tiền, cho nên có xấu cũng thành đẹp, có già cũng thành trẻ.
Cặp được vơí ông Chủ Nail thì tha hồ mà Phương mua sắm. Những ngày đầu mơí đến Mỹ vừa bước vào Kmart đã thấy ngộp mắt, cứ tưởng mình lên đến Thiên Đường hay Cung Trăng rồi. Nhưng chỉ một thơì gian ngắn thôi Kmart không phaỉ là nơi Phương đặt chân đến, mà nàng chỉ đi đến những Shopping loaị đồ hiệu mắc tiền. Phương thì chịu chơi ghê lắm vì cặp được ông chủ nên tha hồ mà mua sắm đồ đắcttiền. Bóp thì phải là bóp LV (Louis Vuition), kính thì phải là kính Channel, quần áo thì phải là Versace hay Prada v.v…. Trong khi Tiến chồng Phương cứ vô tình hay cố tình không muốn biết. Phương cứ tưởng mình ngày càng đep và trẻ ra nên tha hồ cặp hết kép già đến kép trẻ, thay bồ như thay áo.
Hai đứa con Phương ngày càng lớn mà cứ phải chứng kiến Ba Mẹ môĩ ngày cãi nhau, chẳng ai ngó ngàng đến hai đứa nhỏ. Có một điều may mắn là vợ chồng Phương có hai thằng con trai học rất giỏi. Tuấn có rất nhiều bằng khen, thậm chí có cả bằng khen của T.T Bill Clinton gưỉ đến treo đầy nhà. Loan nhìn hai đứa thấy thật tôị nghiệp. Nhiều lúc Loan cũng cố gắng khuyên Phương và Tiến hãy nghĩ đến hai đứa nhỏ, nó đang rất cần tình thương của hai ngươì. Phương thì cứ than vắn thở dài là Tiến chồng Phương quá ham mê nhậu nhẹt. Tuần nào cũng phaỉ đi uống, không xỉn không về. Về đến nhà thì cứ đem ba cái chuyện xưa tích cũ ra mà nói, nói dai như đỉa, riết rôì Phương đâm ra nhàm chán. Cứ thế mà cãi nhau.


Tiến thì quá bạc nhược, chẳng chịu tiến thân ở xứ này, qua đây không thèm đi học thêm, xin được một chân trong hãng điện thì cho là xong, là đủ rôì. Trong khi bạn bè ai cũng lên núi lên đôì mua nhà, còn vợ chồng Phương cứ dọn từ Apartment này đến Apartment khác. Vì Tiến quan niệm là nhà không cần thiết phải mua. Đơị đến bao giờ hai thằng con lớn lên đi làm mua cho Ba Mẹ ở. Nên tiền bạc đi shopping Phương tha hồ mà tiêu, bao nhiêu visa, mastercard tha hồ mà cà. Để rôì mới năm rôì Tiến chồng Phương phaỉ ra khai phá sản vì Phương xài quá mức.
Loan đứng về phương diện một người bạn, chẳng bênh ai, bỏ ai. Nhưng khuyên như thế nào để mà hàn gắn hai ngươì laị khi mà tình cảm lăng nhăng của Phương cho đi quá dễ dàng.
Tuấn, con của Phương hiện đang học về Y Khoa, là một học sinh ưu tú của trường, là đứa con ngoan trong gia đình, và còn là một thành viên rất sốt sắng trong cộng đồng ngươì Việt, đã vậy còn có một giọng hát rất hay, hát được cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh nên thỉnh thoảng cũng hay đi hát giúp vui cho nhiều đám cươí. Môĩ lần nhìn Tuấn, Loan cứ ước gì Tuấn là con của mình để chăm sóc lo cho nó được đầy đủ hơn, vì nó rất xứng đáng để mình phaỉ hy sinh một đời làm cha mẹ vơí nó.
Tiến chồng Phương cũng chẳng hơn gì Phương, thì làm sao có thể hàn gắn laị được. Nhưng có một điều Loan rất lấy làm lạ và tự hoỉ: Không hiểu sao ở bên Mỹ này có nhiêù cặp vợ chồng không hợp nhau, cãi nhau như chó vơí mèo, lên giường ngủ thì chỉ có chung lưng vào nhau, đời sống thật tẻ nhạt. Điển hình là vợ chồng Phương. Vậy mà cả hai vẫn chưa bao giờ ngồi xuống để đối diện sự thật hay mổ xẻ vấn đề hoặc giaỉ quyết được rõ ràng hơn. Cũng có nhiều ông chồng VN qua đây rôì nhưng vẫn cứ còn những quan niệm “chồng chúa vợ tôi”, không bao giờ khen vợ, những gì trong tầm tay không bao giờ biết trân quý, để khi ngươì đàn bà đi ra đường, đi làm vẫn còn được nhiều ngươì khen trẻ, khen đẹp, rôì được chìu chuộng, thì lẽ dĩ nhiên chuyện ngoaị tình vẫn dễ xảy ra mà thôi.
Trở lại chuyện của Phương, sau một chuyến hẹn hò đi về VN, hơn một tháng ở bên đó đã đủ làm cho hai người khi trở về bên đây để quyết định chuyện “Ông kép ở Texas thì làm đơn xin ly dị vợ, còn Phương thì đòi bỏ nhà biến theo ông đó qua bên kia để xây tổ uyên ương”.
Sau khi nghe chuyện Phương kể qua điện thoaị, Loan có hỏi là taị sao Phương không ngồi xuống nói với Tiến là mình nên chia tay hoặc tạm thời ở riêng một thời gian xem sao, nếu như không được nữa thì đi đến quyết định ly dị có lẽ đỡ làm khổ nhau hơn. Nhưng Phương nói là Tiến không bao giờ muốn nói đến hai chữ ly dị. Vì Tiến vẫn cứ hay hát bài “Tôi xin người cứ gian dối nhưng xin người đừng lìa xa tôi”.
Giờ đây khi Phương tuyên bố đoì biến đi như vậy thì coi như kết thúc rôì chăng"
Mặc dù biết là khó có thể hàn gắn laị cặp vợ chồng này nhưng Loan cũng có đôi lời sau cuối nói với Phương là: “Hãy suy nghĩ kỹ trước khi làm một quyết định ngông cuồng, có thể bây giờ Phương còn trẻ đẹp đó, nhưng thời gian rồi nhan sắc sẽ tàn phai, liệu thằng đàn ông kia sau khi ly dị vợ rôì có đem laị hạnh phúc cho Phương không" Rôì còn hai thằng con trai của Phương như thế nào" Một ngày nào đó nó trở thành một Bác Sĩ, liệu nó có thể chấp nhận được người Mẹ đã bỏ bố con nó để đi theo tiếng gọi của con tim, và còn tình nghĩa vợ chồng hơn hai mươi mấy năm chung sống"
Sự nhắc nhở ấy không được Phương trả lời. Loan chỉ còn biết thở dài và buồn cho một bi kịch của xã hội ...
*
Trên đây là một trong những chuyện thật có thể đã và đang xảy ra. Tuy nhiên, tên của các nhân vật trong truyện hoàn toàn do tưởng tượng.

Jane Nguyễn

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,249,832
Tác giả lần đầu góp bài. Qua bài viết đầu tiên, đã thấy cách ông viết rất tinh tế, chu đáo, nhiều chi tiết sống động. Mong ông tiếp tục viết về nước Mỹ và vui lòng bổ túc sơ lược tiểu sử cùng địa chỉ liên lạc.
Tác giả sinh tại Saigon năm 1962, hiện cư trú tại Tulsa, Oklahoma. Nghề nghiệp: kỹ sư cơ khí, làm cho hãng Boeing, OKC. Học vấn: cao học. Gia đình: vợ và ba con: hai gái, một trai. Góp bài Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên, Lê Như Đức là một tác giả rất được quí trọng. Mừng ông tiếp tục viết.
Tiếp theo chuyện “Saigon 68” đây là một hồi ức Mậu Thân về khu Thành Nội Huế. Định cư tại vùng Bắc Cali từ 20 năm trước, Deborath Tường Vân là nhân viên Sở Xã Hội San Jose và từng chăm sóc Bà Trùng Quang -vị niên trưởng của giải thưởng Việt Báo- liên tục hơn 6 năm cuối đời. Cô đã nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2012. Hồi ức Mậu Thân của Tường Vân là chuyện kể về khu Tây Lộc trong thành nội, nơi phải gánh chịu nhiều tang tóc nhất trong địa ngục Huế Tết Mậu Thân.
Capvanto là một bút hiệu khác của Philato, có lẽ do lối viết cách điệu từ Tô Văn Cấp, tên thật tác giả. Ông sinh năm 1944, từng là một đại đội trưởng thuộc TĐ2/TQLC, đơn vị có biệt danh Trâu Điên. Với nhiều bài viết giá trị, ông đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Bài viết mới của ông là một hồi ức về trận chiến năm Mậu Thân, khi Đại Đội TQLC do ông chỉ huy được biệt phái theo tướng Nguyễn Ngọc Loan trong trận chiến Mậu Thân tại Saigon 1968.
Tác giả là cư dân Garden Grove, California, lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2018. Ông qua Mỹ trong một gia đình H.O. từ tháng Sáu năm 1994, vừa làm vừa học và tốt nghiệp kỹ sư điện tử. Sau đây là bài viết về nước Mỹ thứ ba của ông.
Tác giả là cư dân Minnesota, đã nhận giải vinh danh tác giả Viết Về Nước Mỹ 2008. Với những bài viết thuộc nhiều thể loại đề tài, cô là một tác giả rất được bạn đọc yêu mến.
Định cư tại Mỹ từ 1994, Phương Hoa vừa làm nail vừa học. Năm 2012, bà tốt nghiệp ngành dạy trẻ tại Chapman University khi đã 62 tuổi và trở thành bà giáo tại Marrysville, thành phố cổ vùng Bắc Calif. Với loạt bài về Vietnam Museum, "Bảo Tàng Cho Những Người Lính Bị Bỏ Quên," tác giả đã nhận giải chung kết 2014 và vẫn tiếp tục gắn bó với Viết Về Nước Mỹ. Sau đây, thêm một bài viết mới của tác giả.
Tác giả tên thật Trần Năng Khiếu. Trước 1975 là Công Chức Bộ Ngoại Giao VNCH. Đến Mỹ năm 1994 theo diện HO. Đã đi làm cho đến năm 2012. Hiện là công dân hưu trí tại Westminster. Tham dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 8/2015. Đã nhận giải đặc biệt 2016. Nhận giải danh dự VVNM 2017.
Nhân thời điểm 50 năm sau trận chiến Mậu Thân 1968 Viết Về Nước Mỹ 2018 sẽ có thêm giải thưởng đặc biệt về “Hồi Ức Mậu Thân”. Sau đây, xin mời đọc một bài viết cũ của tác giả Võ Trang, một kỹ sư điện làm việc cho Bộ Hải Quân Hoa Kỳ tại San Diego, kề từ hồi ức đau thương về người cha bị cộng sản chôn sống trong trận Tết Mậu Thân 1968 tại Gia Hội, Huế, khi tác giả còn là cậu bé 15 tuổi. Bài viết đã nhận giải danh dự Viết Về Nước Mỹ 2009.
Tác giả sinh năm 1929 tại Quảng Trị, Cựu Trung Tá QLVNCH, cựu tù cải tạo. Định cư tại Sacramento, Cali. Năm 1991; Hội trưởng sáng lập Hội Thơ Tài Tử Việt Nam Hải Ngoại từ 1994; Sách đã xuất bản: Truyện ký "Người Trai Thời Chiến"; tập thơ "Chuyện Ngày Xưa"; Từng nhận “Certificate of Recogni-tion do The Sacramento International Poetry Hall of Fame tại Đại Hội Thi Ca Quốc Tế Sacramento 2006; Tác giả hiện là cư dân thành phố Garland, Texas và là Hội Trưởng Hội Người Việt Cao Niên Dallas nhiệm kỳ 2016-2017. Cho tới nay, với tuổi 89, ông cũng là vị tác giả cao niên nhất trong năm 2018 dự Viết Về Nước Mỹ. Kính chúc ông vui khỏe.
Nhạc sĩ Cung Tiến