Hôm nay,  

Lần Đầu Về Vn

04/08/200400:00:00(Xem: 174071)
Người viết: NGUYÊN THANH
Bài số 597-1135-vb8010804

Tác giả Nguyễn Thanh đã có bài Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu tiên. Ông tên thật Trần K Tim, cựu Sĩ Quan Không Quân QLVNCH, đinh cư tai Mỹ năm 1975, nghề nghiệp kỹ sư. Thành phố mớI đến cư ngụ: Santa Clara. Bài viết mới của ông kể lại chuyện một gia đình lần đầu về thăm Việt Nam, sau 29 năm xa cách.

Sau nhiều ngày tháng suy nghỉ tính toán thiệt hơn, dù vẫn còn ngần ngaị, vợ chồng Trung đã phải quyết định đưa các con về thăm bà ngoaị chúng đang bị bệnh nặng.
Trung vốn không thiết tha gì việc về VN nhưng thương vợ, sợ không về thăm bà già nàng thì tình nghiã đôi khi sứt mẻ. Riêng phần Hoa, quan niệm cuả nàng từ lâu vẫn là gưỉ tiền về cho mẹ tiêu pha còn hơn là chiụ phí tổn cho cả gia đình 6 nguơì về Việt Nam môt chuyến. Tiền máy bay, nhất là lúc tuị nhỏù nghỉ hè một vé có thể hơn ngàn hai đô la. Rồøi tiền tạng bà con họ hàng. Những nguơì về trúớc cho biết về Việt Nam mà tặng bà con 1, 2 trăm đô là bị chê là Việt Kiều keo kiệt. Phải 5 trăm hay một ngàn mơí coi cho đuợc. Hoa tính sơ sơ, ngoài bà mẹ, các câụ dì cũng đã bẩy tám người, rồi đến các anh em họ con cuả cậu dì tính ra cũng vaì chục, nay nguơì naò cũng có gia đình. Cứ ông cậu, bà dì 500 đô cộng vói mẹ nàng thì nàng cũng phải phân tán 5000 đô tiền để dành. Thêm các anh em họ thì số tiền cho lên đến 10,000 đô như chơi.
Mà laị còn bên chồng nữa" May mà là bên Mỹ đàn ông hay nghe theo lơì vợ, nên Hoa đã ra giá, bên anh chỉ còn một người em và vaì ông chú ông bác anh cớ thể cho trong vòng 1000 đô là đủ rồi. Trung nghe chỉ gật gật như thường lệ, vì chuyên trong chuyên ngoaì trong nhà Hoa đều tính toán tươm tất cả.
Ngoài chuyên tiền, còn phaỉ có quà cáp chút đĩnh, chứ cho tiền mà không có quà thì có nguờI laị trách: tụi nó ỷ là Việt Kiều cứ đem đô là về quẳng cho mình là xong.
Kết quả là chỉ riêng quà cáp đủ loại đã nhét đầy 12 va li, một va li phải cân gần đủ 70 lbs. Còn áo quần cho lũ con về VN mặc thì đaị khái bỏ trong back pack. Lo cho mấy đứa con không ăn đưọc đồ ăn Việt, cái va li xách tay cuả Trung phaỉ chứa thêm hot dog, keọ M and M vaì chục goí. Hoa baỏ: em đã hoỉ kỹ rồi keo M and M và hot dog không bi hư hay melting khi gặp nhiệt độ nóng.
Hoa còn baỏ Trung đưa quần lót, nàng may cho chàng cái tuí nhỏ, bỏ thêm 3000 đô, môỉ ngaỳ anh nên cash tiền Việt 200 đô, vì hừng sáng sẽ có chừng 15 đến 20 nguơi bà con sẽ chầu chực taị nhà mẹ nàng để cùng đi ăn sáng, ăn trưa ăn tối, rẻ rẻ ba bưả cũng gần 200 một ngaỳ. Như vâỵ Trung đưọc làm đàu tàu đi đaị naó các quán ăn.
Hoa cũng lo lắng đi khám bác sĩ rất nhiều lần, xin thật nhiều trụ sinh, thuốc nhức đàu, thuốc ngủ, thuốc ngứa, thuốc tiêu chảy. Không có thuốc cho bênh cúm gá hay sốt xuất huyết hay bênh Sars, nếu có chắc nàng cũng phải mua vaì chuc chai nữa.
Rồi ngaỳ lên đường đã đến, 12 va li chất đày chiếc xe Van không còn một chổ naò cho gia đình Trung, dù Hoa chỉ trên 100 lbs hay con bé Thuỷ mớI lên 8, 60 lbs. Thế là lại phải cầu cứu xe bạn hữu chở dùm.

ĐẾN PHI TRƯỜNG
Đến phi trường quá sớm, gia đình Trung là gia đình thứ hai ngồi chờ. Chừng hơn 1 tiếng sau thì đã có hơn 10 gia đình. Chợt Trung nghe tiếng la: “Ê Trung mày về VN sao" Vua biểu tình mà cũng về VN"” Trung chưa kịp phản ứng thì Hoa đã nhanh nhẹn “Anh Haỉ viết baó mà còn dám về sao tụi tôi laị không"”
Haỉ cuời nói vài câu giả lả rồi lảng sang chuyện khác “Ông bà đã đi sắp hàng kiểm sóat va li chưa" Nếu chưa thì đem va li đi soát rồi sắp hàng lại.” Hoa hối hả baỏ con đem hết 12 caí vali đi scan, Haỉ goị vơí: “Mấy vali phaỉ mở khoá ra nghe các chaú, tuị nó nghi ngờ có gì trong vali sau khi scan là nó mở tung ra đó.”
Và Hải kể thêm “Mãy tháng trước có anh già VN bị quan thuế Mỹ thaó tung kiện hàng, naò giaỳ vớ aó quần đàn bà, quần lót, aó ngủ đủ loaị. Con vợ thằng chả baỏ anh mua cho ai, mua cho con đĩ naò ở VN mà tôi không biết. Thế là bà ta vùng vằng kêu taxi đi về một nuớc. Một mình anh chàng ở laị vơí đống đồ ngổn ngang. tau nóí vơí thằng chả, mấy bộ đồ ngủ anh nóí mua cho bà già, phaỉ biết ăn noí lẹ làng chứ vợ anh không đi, anh chắc không dám đi. Bỏ hai vé maý bay uổng lắm. Thằng chả baỏ, làm sao baỏ cuả bà già đuợc vì bả năm nay 90 rồi, làm sao có xu chiêng aó ngủ naỳ cho bà già trăm tuổI.
Thằng chả còn đưa vé maý bay cho tau, hoỉ anh muốn đi VN tôi biếu anh đó. Hải nói dốc thêm: nếu tau có đem vaì caí quần lót và pass port theo chắc tau cũng đi. Nhưng thằng con Hải lại thật thà nóí cho bố: ba không đi đuợc đâu, tên ba khác vói tên ngườí trên vé maý bay họ không cho ba lên maý bay đâu.
Trung cười noí vói thằng bé: “chaú chắc không bao giờ đọc chuyện nói dốc cuả nguơì Việt"”

LÊN MÁY BAY
Hai gia đình Haỉ và Trung leo lên maý bay hãng Đaị hàn. Mãy thằng nhóc, con bướm cuả Trung chưa bao giờ đượïc đi máy bay. Ở ngay Cali, cần đi đâu cho xa. Lên Las Vgas, Reno thì hè naò Trung cũng chất tuị nhóc vào chiếc xe Van mơí nhất mướn từ các hảng mướn xe. Đi gần gần San Francisco hay Santa Ana thì chiếc Astro 1995 cuả gia đình cũng đi dến nơi đến chốn. Maý bay là xa xỉ phẩm, cọng thêm nguy hiểm, lở khủng bố bắt làm con tin hay bị làm rocket bất đắc dĩ thì sao"
Lên máy bay, con Bướm thì nhất định ngồi gần mẹ và phaỉ ngôì ngay cưả sổ để nhìn ánh đèn LA vaò đêm, thằng Cu thì lo dành vơí mâý anh cái head phone, gắn vaò thành ghế nghe đuợc nhạc Đaị Hàn, nhạc trẻ. Mãy cô chiêu đãi viên Đaị Hàn xinh đep vui vẻ, trong bộ đồ xẩm trẻ trung, giúp đỡ và giaỉ thích cách xử dụng head phone, cách đôỉ đài, cách gài seat belt, cách bật ghế lên xuống. Thằng Cu đúng là thằng ngố lên tỉnh, ôm chặt cái gối, mân mê caí mền còn nằm trong bọc nylon. Hải baỏ thằng Micheal con Trung: chaú muốn ngồi gần cưả sổ, xuống ngồi vơí thằng Tim, để chú ngồi gần ba, chaú ngoan nhé. Thằng bé được ngồi gần bạn thì đi ngay.
Haỉ thì thầm bên tai Trung: “Bạn già, thấy mấy em chiêu đãi viên Đaị hàn không" Em naò em nấy trắng bóc, da không có tí mụn, mắt hai mí, mũi dọc dừa, cằm chẻ. Tụi nó sửa sắc đep cả, nhưng sưả kheó vô cùng, mày công nhận không"”
Trung gật gù. Haỉ laị tía lia: “Không Quân đi đâu cũng bay bướm, giờ tuị mình già rồi, năm chục sáu chục rồi còn gì, nhìn cho vui mắt chứ vài năm nữa mắt loà đâu còn dịp thưởng thức caí đẹp trời cho như vậy nưả.”
Maý bay cất cánh khỏi Los Angeles, trực chỉ hướng Bắc men theo Alaska, queọ hướng Tây để vượt biển Thaí bình Dương, đi đến đâu thì màn ảnh Vô Tuyến truyền hình chỉ vị trí maý bay, cao độ vận tốc phi cơ, vân tốc giờ và klhoảng cách với Seoul hay phi trường Incheon. Tính ra 11, 12 tiếng mới đến Đaị Hàn.
Hai ba giờ sáng, chiêu đãi viên mới bắt đầu dọn thức ăn tối. Thực đơn đượïc chon là gà, thịt bò hay cá. Đa số thích ăn thịt bò, thêm jello, bánh mì và bơ, bình da ua, bia và rưọu đựơc cho miển phí.
Hải dăn dò tuị nhỏ: “Tụi bây kêu wine cho chú và ba nghe, họ cho uống 1 ly chưa đủ đô để ngủ đâu.” Mấy cô chiêu đãi viên cũng ngạc nhiên khi thấy tuị teenagers kêu wine. Sau khi thấy Hải và Trung thích uống nhiều rưọu, khi đi ngang các cô lúc naò cũng châm thêm cho hai ông già.
Sau buổi ăn khuya bất đắc dỉ, máy bay tắt đèn, chỉ để đèn mờ mờ cho hành khách ngủ, nguơì naò còn thức thì coi phim Đại Hàn. Trung phaỉ goị thêm 1 lon bia Bud, hy vọng có được giấc ngủ chập chờn.
Sáu giờ sáng giờ LA mà trời còn tối như mụïc vì maý bay di chuyển theo hướng Tây bay theo bóng tối nên vẫn còn ban đêm. Bảy giờ sáng hành khách đã dậy cả, phi công truởng lai bật đèn sáng trưng và sưả soan cho hành khách ăn sáng. Thức ăn sáng chỉ khác thức ăn khuya là thay vì món thịt họ thay vaò món chả trứng.
Các cô chiêu đãi viên Đaị Hàn đưọc huấn luyên thật kỹ luờng, ngoài nhiêm vụ giup đở hành khách, họ còn phục vụ thành thạo như tiếp viên trong quán ăn và ngừơi lao công làm vệ sinh lau dọn cả nhà cầu. Suốt hành trình họ làm việc không ngơi nghỉ, chừng 10, 15 phút họ đi đi lại lại để coi có ai cần giúp đỡ, muốn uống nước hay cần mền gối, thuốc nhứt đầu, v.v
Tới phi trưòng Đaị Hàn, giờ điạ phương là 6.30 sáng, Haỉ caù nhàu 2 giờ chiều mơí lên laị maý bay. May mà có hai thằng tán dốc nên cũng đỡ buồn.
Cả bọn đi kiếm chổ tranfer vé về VN vớí Vietnam Air Line cũng mất cả tiếng. Trong khi sắp hàng, một bà Việt Nam ở tai New Jersey phàn nàn “Tôi kẹt tai đây 4 ngaỳ rồi cậu, số passport ghi vào vé maý bay sai nên phaỉ chờ 4 ngaỳ điều chỉnh. May là có cô bé naỳ...” Bà chỉ cô bé Việt chừng 20 tuổI đứng bên canh, “...đi trể maý bay, các chuyến sau cũng đầy nguơì nên còn kẹt lại hai cô cháu, tiền khách sạn tiêu pha cho cả hai nguơì trong 4 ngaỳ taị Đaị Hàn cũng mất gần ngàn đô. Ở đây cái gì cũng mắc giống bên Mỹ, chúng tôi đi VN ba tuần nay đã tiêu tán bên khách sạn Hàn Quốc mất bốn ngaỳ rồi. “
Phi trường Đaị Hàn giống một cái mall shopping cuả Mỹ, đủ các loaị tiêm bán đồ không thuế như thuốc lá, các lọai rượu, quà tăng. Hải bảo Trung mày nên mua 2 tút thuốc lá và hai chai ruợu, tau làm double vì tau có mấy thằng bạn nhậu taị Saigon. Một tút thuốc lá 555 là 14 đô, chai rượu XO Martin xấp xỉ 100 đô.
Cầu tiêu taị phi trường Đaị Hàn thật sạch sẽ, lao công phụ trách cầu naò là có tên và hình dán ngay cửa. Cứ sau vài người khách viếng cầu là ho chùi rưả ngay, đến độ cáí maý xerox uống nước lạnh cũng có nguờIi chuì sau khi bạn uống, nắp thùng rác sáng bóng, cứ lâu lâu lao công đến chuì một lần.
Haỉ caù nhàu “Lần đầu tiên tau thấy thùng rác mà có nguời chùi bóng. Tụi nó sạch hơn cã Mẽo.”
Taị đây các khu đợi đều có Vô tuyến truyền hình, vài nơi có cả DVD, tụi nhóc bỏ phim Mỹ vaò thế là thu hút thêm vài anh Hàn coi ké. Nhờ xem vaì cuốn phim mà đến giờ đi Việt Nam mà không ai hay.
Mỗi ngày, từ phi trường Đại Hàn có nhiều chuyến bay đi Hà Nôị, Saì Gòn vơí hãng hàng không Việt Nam. Trong đám hành khách rất nhiều ông xồn xồn Đaị Hàn, Hải bi bô: “Tuị nó đi VN cưới vợ tập thể đãy.” Nhưng Trung dọ hỏi thì đó là group đi hành hương tôn giaó, họ đi VN 1 tuần, rồi đi Vạn Tượng.
Trong số hành khách có một cô bé VN chừng 25, 26 bắt chuyện với Hải, Hải cũng là vua sợ vợ nên để cô bé tiếp chuyên với Trung. Sau vaì câu chuyện mớí biết cô naỳ về thăm quê hương sau 5 năm đi lao động taị Seoul. Mừng rở được về nhà nên vui vẻ bắt chuyện cùng moị nguơì chứ không phaỉ là gáí kiếm Việt Kiều như Hải thì thầm bên tai Trung. Cô bé cho biết ngườI Việt bên Đaị Hàn rất nhiều, họ đóng tiền đi lao động, lập cả một xóm VN ngay taị ngoaị ô Seoul, trong xóm có bán phở, hủ tiếu và cả cho mưón video phim Hàn nói tiếng Việt.
Các cô chiêu đãi viên Việt Nam mơì hành khách lên maý bay. Trong đồng phục aó daì maù đỏ sậm, các cô coi cũng mảnh mai xinh xắn nhưng da dẻ không mịn màng trắng treỏ như cacù cô Hàn, da ngăm ngăm đen. Các cô tiếp viên Việt cũng nghiêm nghị hơn các cô chiêu đaỉ Hàn, miệng các cô ít cườI, khi naò cũng dùng Anh ngữ cụt ngủn để hỏi hai ông già: “Coke" Pepsi" Coffee"” Vì đa số khách là nguơì dân củ sâm nên hãng tăng cường thêm hai em tiếp viên Hàn măc aó daì Việt. Nhìn và nghe hai em này, thấy họ mặt mũi tươi tỉnh, nói năng lịch sự mơí thấy việc huấn luyện kỹ thuật tiếp viên hàng không Đại Hàn so với Hàng Không Việt Nam hiện nay thật xa lắc xa lơ, không khác gì khoảng cách hai bên về kỹ thuật dưỡng da và sưả sắc đep cho phụ nữ.
Maý bay hàng không Việt Nam tuy cũng còn OK nhưng cụ hơn của Hàn Quốc, đồ trang bị mền gối tuy sạch sẽ nhưng cũû kỹ hơn. Trên máy bay hàng không Việt, TV không được mở ra trong suốt hành trình dài 4 tiếng. Thức ăn theo tiêu chuẩn cho người ngoại quốc nên cũng na ná như bên maý bay Hàn.


Nhìn các em ô tét đờ le Việt đi đi laị lại, bao kỷ niệm chợt đến trong đầu óc Trung. Áo daì xanh núớc biển cuả các em ô tét năm 1974 và aó daì maù đỏ xậm cuả các em ô tét 2004, hai maù aó đều đẹp, nhưng aó maù kỷ niệm khi naò cũng khắc sâu vaò tâm khảm cuả hai ông già về thăm quê hương.

SAI GÒN
Ngồi trên maý bay lâu quá cũng khá moỉ mệt, tuy nhiên khi phi công thông baó cho biết gần đến giờ đáp xuống phi trường Tân Sơn Nhất thì Trung và Haỉ như tỉnh táo hẳn lên, Trung đang miệt mài khai baó những chi tiết trên tờ khai trình những hiện vật mà gia đình chàng mang theo vaò VN như maý ảnh, maý quay phim, máy portable DVD, CD mà các con Trung dùng để nghe giết thì giờ trên maý bay, noi' tóm lược là tờ khai quan thuế. Ngoài ra còn khai baó chổ trú ngụ taị Việt Nam và mục đích cuả chuyến đi, thăm thân quyến, business, hay cứu trợ v.v
Thay vì ngườI trưởng gia đình điền một đơn cho cả nhà thì Haỉ khuyên nên điền riêng cho môỉ người như vậy đỡ phaỉ chi phí taị phi cảng. Haỉ baỏ maỳ chỉ cần kẹp 5 đô trong passport, các con maỳ không cần vì tuị nó nhỏ. Nếu chung cho cả gia đình mày tốn 25 đô là ít. Nghe cũng có lý. Con nít Mỹ gốc Mít mà bị đòi tiền bằng tiếng Việt tụi nó không hiểu, nếu tụi nó hiểu lỏm bỏm thì đôi khi chúng nó hỏi Why" How much" taọ nên cảnh náo loạn, khó coi cho khách ngoại quốc.
Maý bay đang lưọn trên khung trời Saì Gòn từ hứong Biên Hoà. Ngồi trên phi cơ nhìn xuống, quan cảnh ngoại ô Saì Gòn vẫn như cũ, những cánh đồng ruộng, những mái nhà tranh, những con trâu, đàn bò... Nhưng đến khi phi cơ gần hạ cánh, mơí thấy nhà cửa chi chít, phi trưòng bi bao chặt bởi nhà cửa, đưòng phố.
Phi cơ đã đáp xuống. Quê hương gần 30 năm chưa gặp lại đang kề cân bên Trung. Ra đi khi đi còn trẻ, về khi tuổi già nua, Trung thấy mình rõ ràng là khách lạ khi bước theo đám hành khách Hàn Việt đi qua một dãy hành lang daì để làm thủ tục nhập cảnh. Trung nhớ từng nghe bạn bè kể trong những ngày nhậu cuối tuần taị Mỹ “Cưả naỳ mày sẽ gặp anh cán bộ già. Hắn sẽ cầm giấy passport cuả maỳ dơ lên dơ xuống, coi tơí coi lui, tờ giấy passport không quan trong bằng tờ passport có hình ông già Washington. Nếu có ông này phù hộ thì sẽ qua mau chóng, Không có ông thì maỳ sẽ sắp hàng laị, cán bộ sẽ hỏi anh về lần đầu tiên" Maỳ phaỉ hiểu anh về tiền đâu"
Cứ suy nghĩ vẩn vơ thì đến caí cổng Diêm Vương lúc nào không hay, nó không giống như trong trí tưởng tuợng cuả Trung do bạn bè kể lại với kinh nghiệm cuả họ trong các chuyến đi VN 5, 6 năm về trước. Những quầy kiểm soát mới đưọc chia ra nhiều chổ giống như mình đi trả tiền siêu thị bên Mỹ, ai muốn đưa giấy tờ ở quầy nào thì tuỳ ý chọn. Cán bộ ngồi trên quầy bục gổ cao, quanh bục là những tấm ván ép, bên trong có lẽ có bàn làm việc, computers và tủ đựng hồ sơ lưu trữ.
Vì xung quanh che bằng gổ kín mít, nên càng tăng thêm độ nghiêm trọng. Khi qua các cửa làm thủ tục này, người chờ đợi sắp theo hàng, người kế tiếp cách xa ngươi làm thủ tục đến 5, 6 mét, ngăn cách bởi những sơị dây raò, chỉ vưà một người đi qua cho nên không nghe những lờI đốùi đáp giưã công an và nguời đưọc phỏng vấn. Lâu lâu thấy công an naỳ cườI là cả bọn Việt Kiều thêm cảm giác nhẹ nhàng. Thế là cái hàng cuả công an cười lại dài thêm vì ai cũng muốn qua cửa aỉ công an cười hơn công an quạu.
Trung nhìn ra sau hàng mình daì daì, thấy người bạn có bản tính cười cợt như Haỉ mà nay cũng nghiêm trọng.Vì là cửa ải đàu tiên (tiền đâu") nên ai cũng hồi hộp. Trung hy vọng tên mình không trùng hơp với nhiều người trong danh sách sổ đen cuả nhà nước CS, nếu bị trục xuất về laị My,õ không chừng vợ con Trung cũng phải quay về Mỹ theo Trung.
Gia đình Trung chọn quầy kiểm soát có cô công an trẻ, bà xã Trung nói nhỏ vaò lổ tai: đàn bà dù sao cũng dể hơn. Thông thưòng thì Trung phản đối ý kiến có tính cách thành kiến này nhưng trong trường hợp này nhiều khi cũng đúng . Bà xã Hoa đi trước, tay cầm thẻ passport, Visa và tờ khai quan thuế. Chợt Hoa quyết định: thằng Đaị Hàn đi trước nó không bỏ tí tiền naò vô passport, mình bỏ nhiều khi còn gạp thêm rắc rối, nó tri hô lên mình đüưa hối lộ nhiều khi lại bị tù oan . Nghe nói ở đây dể đi ở tù lắm nàng chỉ dám noí nhỏ bên tai Trung.
Trung nhìn quanh nhìn quất coi xem có chổ naò dán các hàng chữ “không nhân hối lộ, hay “hôí lộ là phạm pháp”, nhưng chả thấy đâu cả.
Tới phiên Hoa lên trình giấy tờ, khi luống cuống nàng lấy lộn tờ Visa cuả con Bướm, em cán bộ cho nàng đi đổi lại, Trung cứ ngỡ không tiền lì xì nên nàng bị sắp hàng lại, nhưng không tiện hỏi. Sau một hồi trao đổi hỏi han, em công an đóng dấu và cho Hoa qua. Đến lượït Trung thì hồi hộp cũng bớt. Trung đứng phiá dưới, em công an ngôì trên bục cao, giống như bục cuả chánh án trong phòng xử. Sau khi đưa giấy tờ cho em bé công an có sắc đẹp rất bình thường cuí xuống đánh máy vaò key board, Trung chỉ đoán mò chứ đâu có thấy gì được bên trong. Chợt em công an hoỉ “Chú đưa gia đình về thăm quê hương"” “Đúng vậy chaú.” “Chú đi bao nhiêu người" Chú ở laị bao lâu" Chú có bà con ở đây"” Trung trả lờI phong phóc, sợ trả lời chậm chạp đôi khi rớt phần vấn đáp như đi thi Tú Taì 2 phần Oral.
Thế rồi cả gia đình đi qua trót lọt cưả aỉ trần ai. Hoa hí hửng: đâu có gì khó đâu" Con bé công an ăn nóí đàng hoàng lắm mà . Hoa còn bi bô nhưng nho nhỏ thôi: “Anh biết không" sau tháng 4/75, tuị em còn nhỏ 14, 15 tuổi rủ nhau đi xem cán bộ cộng sản vào Nam. Tụi em đến văn phòng xã, cả bọn không biết ai là Cọng Sản, ai là dân, có ngườI chỉ, ông Cọng sản đội nón tai bèo kià, cả bọn nhìn ra là anh cả Teò con bà bắc di cư, ở xóm dưới. Thằng em đi về nói vơí ông già: ông cộng sản nó cũng có mắt, mũi, tóc, tay chân giống mình chứ không khác mình đâu, chỉ có caí muổng mà ông gọi là caí thià thôi, làm ai cũng cưòi lăn ra.
Qua phòng lấy hành lý, Trung nhaó nhác kiếm 10 va li có cột khăn đỏ tại tay cầm, đột nhiên hai anh trai trẻ đảy cả 10 thùng đồ cuả gia đình Trung trong hai chiếc xe đảy, một thằng goị ơi ới: hành lý chú đây naỳ, đây chú ơi, có một thùng bị bể, chú nhớ dán lại. Trung và các thằng Cu cầm lấy 2 chiếc xe đảy, định đảy ra sau lờì cám ơn và vổ vai, anh chàng trẻ tuổI đi theo: đồ đạc chú nhiều quá, tụi con phaỉ chất lên và đếm cho đày đủ không thôi mất công toi cuả chú mang về từ Mỹ...
Mãy chục năm lính Cong Hoà, mấy chục năm làm tên cu li tị nạn bên Hiệp chủng quốc, Trung biết đó chính là baì ca con cá nó sống vì nước, anh móc 5 đô cho chàng trai trẻ một cách công khai.
“Chú ơi, tuị em 3 thằng vác lên vác xuống.”
Trung hiểu khi nó nóí ba thằng là có ý gì rồi, liền lì xì thêm cho 3 đưá. Trung thắc mắc: taị sao chú mới ra khoỉ phòng kiểm soát là mấy em biết va li cuả chú" Thằng nhóc cười, vậy mớI taì, nghề dạy nghề mà chú"
Tất cả hành lý sau đó phaỉ được scan coi đồ gì trong đó và nộp tờ biên nhận hành lý mới ra khoỉ phi trường. Trung nhìn đồng hồ chỉ 2 giờ chiều, giờ Saì Gòn .
Ra khỏi đám nguời đi đưa đón, đứng chật cả lối đi, Cả bọn Trung hơi hoảng, đám ngườI này là đám xe ôm, xe taxi hay dân khuân vác"
Trung định dục tụi bây coi chừng hành lý, nhưng chả ai dành dựt hành lý cả, đám ngườI đông đaỏ đó đến để đón thân nhân thôi. Vaì anh taxi hỏi chú cần xe, chú ở đâu để cháu chở về nhà . Trung cứ nói tôi có xe ngưòi nhà rồi thì chả anh taxi, xe lôi naò hoỉ han chaò khách, hay lôi keó. Cảnh tựơng tử tế này hy vọng cũng tương tự như các chuyến bay đến về đêm.
Có cô em đến đón, mướùn một xe Van loại bự nhất, hai anh em nhìn nhau ngỡ ngàng, anh Trung hả, anh thay đổI quá. Thật ra ai cũng già sau ba mươi năm xa cách. Nếu ở Mỹ Trung đã ôm chặt Thuỷ vaò lòng, nhưng nhập gia tùy tục, ở đây làm vậy thì nhiều khi là điều quái gở, anh trai chỉ cầm tay em gái, đôi tay ốm gân guốc đen đuá hơn, cô bé Gia Long 18 tuổi, hoa khôi thơ ngây, mơ mộng năm xưa, nay đã trở thành bà mẹ cằn cỗi ba con. Hai anh em có nhiều điều muốn nói nhưng đành cất dấu trong lòng, chỉ biết nhìn nhau mừng mừng tuỉ tuỉ. Trong khi đó, anh taì xế tà tà chất 10 hành lý vaò xe, hình như tình trạng sợ mất đồ như lúc xưa lúc xưả không còn nữa. Cũng chẳng ai quấy rầy mua bán, xin tiền, xin chup hình lấy liền. Họ kính trọng giờ phút thiêng liêng cá nhân, hay là họ được lênh không được quấy rầy khách nước ngoài"
Các cháu chưa bao giờ gặïp nhau, biết nhau qua thư từ. Chúng biết mợ Hoa cuả chúng lần đầøu, nhưng sự xa lạ hình như không có trong lòng trẻ nít tại Việt Nam, chúng lăng xăng cầm xách tay cho Hoa, đứa thì cầm dùm ly nước gần cạn cuả con Bướm, đứa cầm dùm máy video cho thằng Cu, cho nên buổI hội nghộ thật cảm động, không cầm được nước mắt.
Bọn nhọc đuợc các con cuả người em chaò hoỉ ôm ấp, khen lấy khen để: tụi nó sao đẹp thế, chúng nó sao cao quá hả cậu" Mấy anh chi có biết nói tiếng Việt không" Tụi nhỏ còn cho các thằng Cu bịch keọ, vaì chai nước uống. Con Bưóm cầm lấy bó hoa tươi, nó tưỏng mấy em mua nhờ nó cầm dùm, ai ngờ đó là quà tặng cho cha mẹ nó. Mãy tên Mỹ con tóc đen cuả Trung có lẽ bi shock, taị Mỹ bà con, bạn bè gặp nhau thân mật lắm chỉ say Hi, chứ đâu có ai quá friendly như vaậy. Tuy không hiểu nhiều tiếng Viêt nhưng tuị con Trung cũng hình như cũng khói chí và thấy mình quan trọng hẳn lên.
Hoa nhìn thấy chai nước mơí trên tay thằng Cu và con Bướm, nàng quay lại dăn dò con Bưóm thàng Cu: mấy keọ bánh và nước uống về khách san mơí uống nghe tụi con. Tụi nó đã được dặn dò trước khi đi nên đồng thanh noí dạ. Thủy, em Trung hoỉ chi: sao vậy chị, tui nó đúa naò đưá nấy đổ mồ hôi uớt áo sao không để các chaú uống bây giờ. Chồng Thuỷ đã từng du học Pháp hiểu ý: nuớc naỳ là nước suối La Vie do công ty Pháp Việt vaò chai, uống không sao đâu. Anh chị cứ cho các cháu uống đi, Ở đây anh chị và các chaú sẽ uống các loại nước suối naỳ cho cả cuộc hành trình về VN.
Phi trường Tân Sơn Nhất, ngoaì caí cổng chính là Trung còn nhận ra. Ra khỏi khuôn viên chút xiú là tòan nhà vơí nhà, những căn nhà giống như những chiếc hộp chữ nhật chồng lên nhau, bề ngang năm bảy mét, chiều dài hai ba chục mét. Hội quán Huỳnh Hữu Bạc, DAO, trại Hoàng hoa Thám không còn nưã. Tất cả đã bị xoá, nhường chổ cho nhà mới. Phi trường Tân sơn Nhất chỉ còn là caí lỏm ở giữa. Trung lẩm bẩm: Saì gòn ơi Saì Gòn ơi. Hình như dân Sài Gòn qúa đông, nên tất cả những ngôi nhà cũ có tí vưòn ở trước và sau là xa xỉ phẩm, tất cả đều được biến dạng tối đa thành nhà ở, expand trưóc và sau thành chổ trú ngụ. Nhà naò cũng toàn cửa sắt như các tiệm bán tạp hoá lúc xưa, ai đến keó cửa sắt ra, khách vaò xong cưả lại được đóng kín mít.
Hoa thân mật nói vơí Thuỷ: hành lý, vali em gửi tạm nhà chị nhé, em không dám mang về khách sạn đâu, lỡ mất thì phiền lắm, có đồ người ta gưỉ về nưả đó. Thuỷ nhanh nhẩu: không sao đâu chi, anh Thái lo vụ naỳ cho, anh chị và các chaú về khách sạn nghỉ ngơi, chiều lên nhà em ăn cơm toàn gia đình.
Sau khi đến khách sạn, gần trung tâm Sai Gòn, Trung móc tiền đô ra trả, taì xế baỏ cô Thuỷ thanh toán xong xuôi rồi.
Đúng sáu giờ chiều, vợ chồng Thuỷ trở laị đón cả gia đình Trung đến ăn cơm chiều. Nhà Thuỷ ở lầu 4, căn nhà cũ kỷ do Pháp xây cất cách đây hơn trăm năm, không có thang máy.Trung baỏ Thái, sao số nhà em là 493 mà lại nằm lầu 4, anh không biết chứ làm sao em xách nổi10 va li lên nhà em.
Thái cười, Thuỷ đứng dưới coi, em và các con xách lên từ từ, mệt đến đâu nghỉ tớI đó. Thuỷ đứng gần anh baỏ nhỏ: anh chi đem đồ gì về mà caí naò caí nấy nặng quá xá dzậy"
Nguyên Thanh

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,238,431
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ. Theo bài viết, Minh Thúy là cư dân miền Bắc California. Trong mùa lễ Tạ Ơn mới đây, bà đã cùng hội Huế địa phương, tổ chức mời ăn và tặng quà những người vô gia cư. Nhân đây cũng xin nhắc lại, là từ 16 năm trước, có tác giả Minh Thùy, một thuyền nhân Việt định cư tại thành phố Mainz, Germany đã nhận giải danh dự năm 2004. Hai bút hiệu Minh Thúy (2018, dấu sắc) và Minh Thùy (2004, dấu huyền) vốn dễ gây nhầm lẫn. Mong tác giả Minh Thúy tiếp tục viết và vui lòng bổ túc sơ lược tiểu sử cùng địa chỉ liên lạc.
Tác giả là nhà báo quen biết trong nhóm chủ biên một số tuần báo, tạp chí tại Dallas. Ông dự Viết Về Nước Mỹ từ 2006, đã nhận Giải Danh Dự, thêm Giải Á Khôi, Vinh Danh Tác Giả VVNM 2016, và vừa chính thức nhận giải Chung Kết Tác Giả Tác Phẩm 2018. Sau đây thêm một bài viết mới của ông.
Tác giả tham dự Viết Về Nước Mỹ từ năm 2004. Võ Phú là tên thật. Sinh năm 1978; sinh quán Nha Trang-Việt Nam; định cư, tại Virginia-Mỹ, 1994. Tốt nghiệp cử nhân Hóa, Virginia Commonwealth University. Hiện đang làm việc và học tại Medical College of Virginia. Sau 12 năm bặt tin, tác giả trở lại với Viết về nước Mỹ từ 2016. Sau đây, thêm một bài viết mới.
Tác giả định cư tại Pháp nhưng thường lui tới với nước Mỹ, tham gia Viết Về Nước Mỹ từ tháng Ba 2010. Họp mặt giải thưởng năm 2011, bà đã bay từ Paris sang California để nhận giải Vinh Danh Tác Giả -thường được gọi đùa là giải Á Hậu. Sau đây, là bài mới của tác giả nhân mùa lễ Tạ Ơn.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ. Bà cho biết: Tên thật là Ngô Phương Liên, học Trưng Vương thời trung học, vượt biển qua Mỹ năm 79. Đi học lại gần 6 năm mới ra trường với bằng BS engineer năm 85. Hiện là cư dân ở Lafayette, Louisiana, còn vài năm nữa sẽ ... ăn tiền gìa. Bút hiệu Pha Lê, theo chú giải vui của tác giả, không phải là trong veo như Pha Lê, mà là... Pha trò và Lê la! Tựa đề bài viết được đặt lại theo nội dung.
Đón Lễ Tạ Ơn, mời đọc chuyện về gia đình một thuyền nhân Việt từ Paradise, thị trấn vừa bị thiêu rụi vì nạn cháy rừng. Tác giả từng nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014, ông tên thật Trần Phương Ngôn, đã sống ở trại tỵ nạn PFAC Phi Luật Tân gần mười một năm. hiện hành nghề Nail tại South Carolina và cũng đang theo học ở trường Trident Technical College.
Thứ Năm 22-11 sắp tới là Ngày Lễ Tạ Ơn, mời đọc bài viết của Chu Kim Longh. Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ đầu năm 2018. Ông tên thật là Chu Văn Huy, hiện là cư dân San Jose, cựu tù, vượt biển, đã nghỉ hưu sau 37 năm làm việc cho các hãng điện tử tại Silicon Valley - Thung lũng Hoa Vàng, California.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ năm thứ 20. Bà tên thật Trần Ngọc Ánh sinh 1955, sau khi đi tù gần 11 năm về tội chống Cộng Sản từ đầu 1979 đến cuối 1989, đã tốt nghiệp Đại học năm 1995 ngành Quản trị kinh doanh tại VN. Sang Mỹ định cư theo diện kết hôn năm 2007, hiện đang sống tại thành phố Victorville, miền Nam California. Nghề nghiệp nội trợ. Sau đây, thêm một bài viết mới của bà.
Tác giả qua Mỹ trong một gia đình H.O. từ tháng Sáu năm 1994, vừa làm vừa học và tốt nghiệp kỹ sư điện tử. Là cư dân Garden Grove, California, lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2018, ông đã nhận giải đặc biệt về Huế Tết Mậu Thân với bài viết về một gia đình bên cầu Bạch HổHuế, có người cha toàn thân bị cộng sản chôn sống. Bài viết mới nhất của ông viết về tình nghĩa gia tộc, họ hàng nam bắc thời hậu chiến sau 1975, và trong ngoài nước hiện nay.
Tác giả là một nhà giáo tại Việt Nam. Sang Mỹ, bà có 10 năm làm việc trong ngành du lịch, hiện là cư dân Little Saigon. Với sức viết mạnh mẽ, Phùng Annie Kim đã nhận giải Chung Kết Viết Về Nước Mỹ 2016. Sau đây, thêm bài viết mới của bà.
Nhạc sĩ Cung Tiến