Hôm nay,  

Những Bài Học Đầu Tiên Ở Mỹ

01/01/200400:00:00(Xem: 163069)
Người viết: KIM TRẦN
Bài tham dự: 432-970-V3231203

Kim Trần đang là một nữ sinh viên, cư trú tại Santa Ana, đã góp một số bài viết về nước Mỹ. Mỗi bài viết đều thể hiện sự quan tâm tới quê cũ Việt Nam. Sau đây là bài viết mới của cô, kể chuyện về đời sống bên Mỹ.
+

Hồi tháng thứ hai khi tôi vào trường trung học ở Mỹ, thầy giáo cho chúng tôi một bài kiểm tra với những câu hỏi ngắn. Tôi là một học sinh chăm chỉ nên chẳng khó khăn gì với những câu hỏi ấy. Cho đến khi tôi đọc câu cuối cùng: "Tên bác lao công của trường chúng ta là gì"". Chắc chắn đây là một câu hỏi đùa. Tôi đã nhìn thấy bác ấy vài lần. Bác ấy cao, tóc sẫm và khoảng 50 tuổi. Nhưng làm sao tôi biết được tên của bác ấy" Tôi nộp bài, bỏ trống câu hỏi cuối cùng.
Trước khi hết giờ, một bạn học hỏi thầy là câu hỏi cuối cùng có tính điểm không. Sao lại không" Thầy giáo nói. Trong công việc của các em, các em sẽ gặp rất nhiều người. Ai cũng quan trọng. Họ xứng đáng được các em chú ý và quan tâm, cho dù tất cả những gì các em làm chỉ là mỉm cười và chào.
Tôi không bao giờ quên bài học ấy.
Tôi cũng đã biết được rằng tên của bác lao công.
Bạn của tôi, một người Mỹ trắng kể lại:
- Một đêm vào lúc 11h30 một phụ nữ da đen đang đứng trên lề đường trên đường, chịu đựng cơn mưa lớn và lạnh. Xe ôtô của cô ấy bị hỏng và cô ấy cần ai đó cho đi nhờ. Cô cố vẫy những chiếc xe đi trên đường. Tôi dừng lại để giúp cô. Tôi lấy dù cho cô gái, gọi taxi và trả tiền cho cô. Cô gái có vẻ rất vội nhưng vẫn hỏi địa chỉ tên tôi và viết vào mảnh giấy. Cô cảm ơn rồi lên xe đi. Vài ngày sau có ai đó gõ cửa nhà tôi. Một chiếc TV lớn được gởi đến. Và một mảnh giấy đính kèm: "Cám ơn ông rất nhiều đã dừng lại giúp đỡ tôi trên đường. Cơn mưa không chỉ làm ướt những đường phố, nó còn làm ướt cả những suy nghĩ của tôi. Rồi nhờ có ông, tôi có thể đến kịp bên giường bệnh của mẹ tôi trước khi bà ra đi. Cầu chúa phù hộ cho ông vì ông đã giúp đỡ người khác một cách nhiệt tình và lịch thiệp đến thế. Kính thư."


Tôi học thêm bài học quý báu, con người nên có tấm lòng thương yêu, thông cảm và giúp đỡ người hoạn nạn xung quanh. Đây là một chuyện hiếm thấy, bởi vì tôi biết hiện nay dù sự hòa nhập chủng tộc rất rõ ràng ở Mỹ nhưng không dễ gì một người Mỹ trắng nữa đêm khuya chịu dừng lại giúp đỡ một phụ nữ da đen trên đường, khi đối với phần lớn những người Mỹ trắng sự xung đột sắc tộc vẫn còn mạnh mẽ.
Một lần ở tiệm bán kem gần bờ biển, tôi đang xếp hàng.
…Một cậu bé khoảng 12 tuổi người Mexico, nước da đen đúa, ăn mặc có vẻ luộm thuộm bước vào cửa hàng kem ở bờ biển. Cô phục vụ là một người phụ nữ Mỹ trắng. Hỏi cậu cần gì "bao nhiêu tiền một đĩa kem lớn vậy"" cậu hỏi bằng một giọng tiếng Anh không chuẩn. 3.50 dollars. Cô phục vụ lạnh lùng. Cậu bé lôi trong túi ra mấy đồng xu và bắt đầu đếm. "Thế bao nhiêu tiền một đĩa kem nhỏ bình thường ạ". Lúc đó khách trong cửa hàng kem rất đông và đang đợi. Cô phục vụ trở nên mất kiên nhẫn. 2.50 dollars. Cô trả lời vẻ cáu kỉnh. Cậu bé tiếp tục đếm những đồng xu. "Thế thì cho cháu một đĩa kem bình thường". Cậu bé nhỏ nói. Cô phục vụ đưa lại một đĩa kem, quăng luôn cái phiếu thanh toán lên bàn. Cậu bé ngồi lại bàn ăn xong kem để tiền trên bàn và đi ra. Vô tình cô phục vụ liếc nhìn lại bàn của cậu bé, đứng im lặng nhìn những gì còn lại trên bàn. Bên cạnh cái đĩa kem đã ăn hết là 4 đồng 25 xu được xếp cẩn thận sang một bên.
Cậu bé không ăn đĩa kem lớn vì cậu muốn để dành 1 đồng tiền tip cho người phục vụ.

Kim Tran

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,643,071
Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2015. Ông sinh năm 1952, dân Sài Gòn, cựu sinh viên Văn Khoa, cựu Sĩ quan Quân đội Miền Nam, một trung đội trưởng tác chiến. Hồi cuối cuộc chiến, chàng là một thương binh và buổi sáng ngày 1 tháng Năm 1975, bị đuổi ra khỏi quân y viện... Bài viết mới là chuyện về cơn bão Irma tại vùng quê mới của tác giả Tampa, Florida.
Tác giả từng nhận giải Viết Về Nước Mỹ 2015. Ông là cựu sĩ quan VNCH, giảng viên trường Sinh ngữ quân đội, cựu tù cải tạo. Ông cũng là tác giả sách "Hành Trình về Phương Đông" do "Xây Dựng" xuất bản năm 2010. Mới nhất, là cuốn "Within & Beyond" do tác giả viết bằng Anh ngữ và tự xuất bản và vẫn tiếp tục viết. Sau đây, thêm một bài viết mới.
Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Bà định cư tại Mỹ từ 26 tháng Ba 1992, hiện là cư dân Cherry Hill, New Jersey, một vùng ít cư dân Việt. Sau đây, thêm bài mới của Song Lam.
Tác giả đã góp bài Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu, nhận giải chung kết 2009. Là nhà giáo dạy Anh và Pháp ngữ tại các trường trung học ở Việt Nam trước 1975, ông vượt biển đến Mỹ năm 1984, đi học và trở lại nghề cũ. Sau nhiều năm dạy tại một trường công lập Mỹ ở San Jose, ông về hưu tại Riverside, Nam California và tiếp tục góp bài. Sau đây, thêm một bài viết mới.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ từ 2017 và đã nhận giải đặc biệt năm thứ mười tám. Bà cho biết bút hiệu là tên thật, trước là nhà giáo tại Việt Nam, định cư tại New Jersey năm 1994 theo diện HO. Sau đây là bài viết mới của bà.
Tác giả nguyên là luật sư hành nghề tại Việt Nam trước năm 1975. Ông hiện cùng gia đình đang sinh sống tạiHonolulu, Hawaii. Tác giả đã từng tham gia mục Viết Về Nước Mỹ với các bài "Tôi Hiến Tủy," “Vợ Tôi Bị Ung Thư,” và “Con Chó Trắng Trong Nghĩa Địa.” Và đây là bài thứ tư của Lê Tấn Phước.
Tác giả cùng 2 con gái tới Mỹ ngày 27 tháng Bảy năm 2001 theo diện đoàn tụ, hiện có tiệm Nails ở Texas và lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX. Để phân biệt với tác giả Minh Nguyệt có bài Viết Về Nước Mỹ từ 2001, tác giả chọn bút hiệu Minh Nguyệt Graves, theo họ của ông chồng người Mỹ. Sau đây là bài viết mới của bà.
Gia đình tác giả tại Houston là nạn nhân trực tiếp của bão Harvey. Nhà bị tốc mái. Mẹ Lúa vào bệnh viện bằng trực thăng tải thương. Tác giả định cư tại Mỹ 24 năm, tốt nghiệp đại học tổng hợp, hiện đang là cộng tác viên của một đài truyền hình nhưng chỉ mới bắt đầu dự viết về nước Mỹ từ Tháng Bảy 2017, với bút danh Như Nguyện, bài “Nước Mẹ, Nước Con.” Sau đây, bài viết thứ hai, lần đầu ký đầy đủ tên họ Trần Như Nguyện.
Gió Đồng Nội là bút hiệu của một tác giả đã góp nhiều bài đặc biệt và nhận giải danh dự Viết Về Nước Mỹ ngay từ năm đầu tiên. Bà là một chuyên gia từng làm việc tại Trung Tâm Không Gian Kennedy ở Merrit Island, Florida, hiện đã hưu trí. Bài viết mới của Gió Đồng Nội về “vòng tay” của bão Irma cho thấy nhiều ghi nhận chu đáo hiếm có.
Tâc giả 45 tuổi, cùng gia đình đoăn tụ tại Mỹ từ 1991, 26 năm trước, khi mới 18 tuổi. Hiện là cư dân Huntington Beach; Nghề nghiệp: Kỹ sư phần mềm cho Northrop Grumman Corporation; Đã tham gia VVNM từ 2002 với 4 băi viết tươi tắn, tử tế. Sau 15 năm bặt tin, ông xuất hiện trở lại với nhịp viết mạnh mẽvà đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017, năm thứ 18. Sau đây thêm một bài viết mới.
Nhạc sĩ Cung Tiến