Hôm nay,  

Những Việc Làm Bất Đắc Dĩ Ở Mỹ

13/03/200100:00:00(Xem: 159974)
Bài tham dự số: 190-VB1202


Tôi vượt biên đếõn Hông Kông vào năm 79 cùng ông xã, 2 con và một em trai 16 tuåi. Sau 8 tháng dài bệnh tật buồn đau lo sợ, rốt cuäc chúng tôi cũng lên phi cơ bay qua miền Đông Bắûc nước Mỹ để định cư.

Xứõ Minnesota, đặc biệt là nhà thờ bảo lãnh chúng tôi, đa sốõ là ngườI Mỹ trắûng và rấõt ngoan đạo Công giáo.Vấn đề ngừa thai với họ là điều không nên thực hành, tôi xin đi gặp Bác Sĩ để xin thuốõc thì họ nói là ai cũng thích baby cả, có baby thì thêm vui cửa vui nhà. Nhờ vậy, chúng tôi có thêm một cháu gái trong khi chưa có được việc làm hay học hành gì cả. Cũng nhờ cháu, tôi bắût đầu một quãng đời nghề nghiệp bấõt đắûc dĩ ở Mỹ.

Nghề đầu tiên là nghề giữ trẻ. Ở Vietnam tôi có 13 đứa em nhưng không chuyên môn về việc này. Việc làm bắût đầu khi chồng tôi được thu nhận hoc điện tử tại trường Vocational, tôi ở nhà giữ con, mỗi sáõng sớõm một tay bồng bếõ ba con, đếõn một nha øgiữ trẻ gọi là Headstart school để giữ con cho bà giáõo, bù lại hai con tôi đem từ VietNam qua, đứõa 4 tuổi và đứõa 3 tuổi được hoc miễn phíõ.

Cậu con trai của bà giáo khoảng 2 tuổi thật là ngoan, tôi rấõt ngạc nhiên thấõy nó không sợ hãi hay khóc lóc khi gặp người lạ, hoặc có lẽ vì tôi khoa tay nhiều hơn nóõi nên nóõ im thin thit sợ tôi dùng tay chân vớõi nóõ, mỗi buổi sáõng bú một bình sữa, ăn mấõy cáõi báõnh lạt rồi ngủ một giấõc, cóõ lúc nóõ chưa kịp thứõc giấõc thì lớõp học đã tan và tôi đã lục tục đem ba con đi về.

Bà giáõo nóõi hanØg ngày, khoảng 7:30 pm là nó đi ngủ, không kể mùa đông hay mùa hè, cho dù bên ngoài trời ở Minnesota vẫn còn sáõng ở thời gian từ 9 đếõn 10 giờ đêm, hoặc trong nhà cóõ tiệc tùng đi nữạ Con níõt Mỹ lại rấõt quen thuộc vớõi vấõn đề babysit để cha me cóõ cơ hội di ra ngoài giải tríõ. Kể từ đóõ, người trong nhà thờ thỉnh thoảng cũng đem gửi con, cóõ lúc gửi qua đêm, cóõ lúc cả cuốõi tuần. Lai rai tôi cũng kiếõm một íõt tiền.

Khi cháõu gái tròn một tuổi, nhà thờ bèn kiếõm cho tôi một việc làm kháõc sau khi xéõt nghiệm rằng Anh văn của tôi đã đếõn bực "phi thường" sau hơn hai năm ở Mỹ. Không hiểu sao mà họ tìm ra việc làm cho tôi ở một cơ quan giống như Câu Lạc Bộ Thanh niên bên Việt Nam mình, chỗ đó cóõ tấõt cả các môn thể thao, hồ tắm, phòng thể dục, sân banh...

Việc tôi làm là ghi tên các hội đoàn cũng như cá nhân đếõn xử dụng cơ quan để bà thư ký lo tíõnh toán tiền bạc thuê mướõn giờ giấõc.

Tuần lễ đầu, ông Manager dạy tôi cáõch xếõp đặt hồ sơ thẻ tên họ cuả từng người. Nỗi khổ của tôi bắût đầu vì hồ sơ bi lạc liên miên. Tên người Mỳ rắûc rốõi, như tên Bill là tên thông thường để gọi, nhưng thư từ thì gọi Mr William, bà Marge thì chỉ là tên ngắûn của Ms Margaret. Lúc đầu tôi xếõp hồ sơ lộn xộn, Íõt lâu sau mớõi hiểu, đọc là biếõt tên Vicky là tên ngắûn của Victoria, Dan là tên của ông Daniel, Pat thì chíõnh là bàPatriciạ.

Việc tôi làm bắût đầu từ 2 giờ chiều đếõn 10 giờ tốõi, từ 2 giờ đếõn 5 giờ chiều, cóõ bà thư kỹ thì điện thoại ré đà cóõ bà trả lời, từ 5 giờ trở đi, mỗi lần điện thoại ré là mồ hôi tôi nhỏ giọt, không biếõt mình cóõ trả lời được hay không" Cũng may là kháõch hàng toàn dân thể thao, không nóõi chuyện nhiều, chỉ muốn tôi ghi tên và giờ là được. Ông Manager chỉ coi chừng một thời gian đầu, sau đóõ thì thôi không thèm gọi ban đêm để canh chừng tôi nữa. Việc làm nầy kéõo dài gần một năm, ai cũng nói làm việc văn phòng thì thong thả, mấõy cô thư kỹ ngồi chơi dùa móng tay nghe điện thoại, riêng tôi thì không có móng tay mà dũa, vì lúc nào cũng hồi hộp chờ điện thoại nên cắûn hếõt cả finger nails.

Thời gian này tôi cũng làm bạn vớõi ông gia øgáõc dan của cơ quan, ông ta người Mỹ gốõc Portuguese có quan niệm tứõc cười, lúc đầu tôi không hiểu, sau thấy thấõm thíõa. Mỗi lần có tin tức đốõi ngoại của Mỹ, ông ta khẳng định rằng nướõc Mỹ không bao giờ để ai yên hếõt, chỗ nào cũng muốõn nhúng tay vào, ông còn víõ dụ Mỹ cũng như báõnh cookie, khi làm phải trộn muốõi chung vớõi đường, Viet Nam mình tôi không biếõt có ai trộn muốõi trong kẹo cả. Ông còn kể chuyện gia đình ông, hàng năm cứ đi camping, nghì hè một chỗ, vậy mà lúc nào vợ con ông cũng muốn dừng xe chỗ dừng năm trướõc, trầm trồ những cảnh tượng mà họ đã thấõy hàng năm, cứõ xem như là mớõi thấõy lần đầụ

Khi ông xã tôi ra trường, chúng tôi quyếõt định về San Jose, California sinh sốõng vớõi hy vong kiếõm ra việc làm đúng vớõi mảnh bằng của chồng tôi. Tôi ghi tên theo học một khóõa điện ban dêm, bên cạnh quãng đời nghề nghiệp lại bắût đầu ngả rẽ.

Thời gian đầu, tôi làm cho một tiệm ăn nhỏ chỉ bán buổi sáõng và buổi trưa, từ 6am cho đếõn 2pm, có bà chủ lo việc rau cải, đứõa con trai lo nấõu nướõng, còn tôi thì giao dịch với khách ăn. Buổåi sáõng khách không đông lắûm, hầu hếõt là khách đường xa hoăc nhân viên của hãnÏg ráõc phải đi làm sớm. Buổi trưa thì rât là bận rộn ở giờ lunch, phải làm thật nhanh vi hầu hếõt kháõch hàng là những nhân viên của cáõc hãng xưởng gần đóõ chỉ cóõ đúng 1 giờ để vừa đi đếõn tiệm, ăn và đi vềsở làm.

Tôi chạy như con thoi đầu nọ đầu kia để nhận order, tíõnh tiền, mang nướõc. Tuần lễ đầu đêm nào cũng vừa khóc vừa bóp dầu hai bàn chân sưng vù và tự an ủi: thếõ nào rồi cũng quen, vậy mà tôi chưa bao giờ thấõy chân được giảm đau sau 6 tháõng làm việc ở nhà hàng. Cóõ điều tôi ghi nhận là người Mỹ họ rấõt là cháõn, người nào ăn móõn gì thì luôân luôân ăn móõn đóõ, một ngày như mọi ngày, bởi vậy chú bếõp mỗi lần thấõy kháõch quen bướõc vào là đã sửa soạn móõn ăn của người đóõ trướõc khi người kháõch đặt hàng. Đóõ cũng là điều may mắûn cho cô hầu bàn bấõt đắûc dĩ như tôi, khỏi phải đi lui tớõi nhiêu lần.

Bà chủ còn khuyếõn khíõch tôi thoa một chút son, to âmột chút phấõn hồng để mặt mày tươi lên một chút, đừng để mặt mày lem luốc kháõch ăn mấõt ngon. Có lúc tôi cũng rấõt tủi thân khi khách hàng đưa ngón tay trỏ lên ngoắûc ngoắûc, ý muốn kêu tôi đếõn để than phiền đồ ăn bị nguội, trứng chiên quá sốõng, nướõc ngọt đa õhếõt chấõt gas... Tuy vậy, cùng nhờ công việc đó mà Anh văn của tôi trôi chảy lúc nào không biếõt do tiếõp xúc hàng ngày, cộïng thêm móõn tiền tip đủ mua son phấõn cho mình và dắût con đi tiệm Mc Donald.

Quãøng thời gian nầy tôi cóõ một kỷ niệm đáng nhớõ ve àlần đầu tiên được biếõt thếõnào là động đấõt ở Cali. Bữa đó giờ làm gần xong và tiệm sắûp đóõng cửa, bồng nhiên tôi nghe tiếõng muỗng nĩa ly tách rỗn rảng, bà chủ vừa gọi tôi chạy ra ngoài vừa cười ngặt nghẻo khi thấõy tôi đứng như trời trồng vớõi hai hàng nướõc mắût và ý nghì sẽ không còn gặp lại ba đứa con nhỏ đang ở nhà.Cho đếõn bây giơ, øông Xa øtôi vẫn còn hậm hực tại sao ông không có một chỗ đứng nào trong ý nghĩ của tôi lúc đó. Riêng tôi cùng không biếõt phải giải thíõch như thếõ nào.

Khúc quanh nghềnghiệp của tôi lại bắût đầu rẽlốõi bởi vì sau 6 tháõng ở tiệm ăn thì tôi kiếõm được một việc làm ở một hãng điện tử khi tốõt nghiệp khóõa học ban đêm. Ông bà cha mẹ sinh tôi ra một bóng đèn cũng không biếõt thay, vậy mà bây giờ tôi đã biếõt điện trở, chip, capacitor, lại còn biếõt cách dùng máy đo ohm, voltage nữa. Tuần lễ đầu công việc bắût đầu là làm dây cable, ngày nào cũng bấõm, kẹp dây bằng cái kềm, bàn tay mặt của tôi cơ hồ như đã đứõt lìa khỏi thân hình, khi láõi xe phải dùng tay trái mớõi sang so áõđược, mấõy ngóõn tay duỗi thẳng ra không được, phải kéo từng ngóõn để dãn gân. Tưởng tránh đau chân vì phải chạy cả ngày nơi tiệm ăn, nào ngờ lại gặp nỗi khổ đau taỵ Dây cable cắût thì phải đo theo mẫu mực nhấõt dịnh, cóõ ngày bi đau tay quá, tôi cứõ cắût dây đo thé sợi dây vừa cắût, dây nọ cắût tiếõp dây kia, đếõn sợi cuốõi cùng thì dây cable chỉ bằng một nửa kíõch thướõc được chỉ định. Báo hại côleader người Phi phải tìm cách che dấõu cho tôi, cái thứõ nhấõt, cô nhỏ thua tôi cả 15 tuổi, cóõlẽtôi cùng bằng tuổi mẹ của cô, cáõi thứõ hai là vốõn liếõng Anh Văn của tôi nhờ tiếõp xúc nhiều vớõi người Mỹở Minnesota và kháõch ở tiệm ăn, biếõt trả lời Yes hay No đúng thời điểm, cô leader hay thắûc mắûc vì nhiều người thường hay lẫn lộn chữ Yes và No, chẳng hạn như:

"Cô không thíõch việc làm này hả""û

Thói quen se õlà câu trả lời:

"Yes, tôi không thíõch việc làm nàỵ "

Nhưng thật sự phải nóõi:

"No, tôi không thíõch việc nàỵ"

Người Manager của line tôi rấõt khóõ, ông ta cứ cầm cây tour de vit đi loanh quanh, vặn thử một con ốõc của lô hàng giá cho line, rủi ma øcon ốõc đó lỏng thì ôi thôi, ông bắût làm lại cả hếõt lô hàng, không cần biếõt cái nào tốõt, cáõi nào hư. Đó là chưa nóõi đếõn người chuyên viên kiểm tra xem xéõt mặt hàng trướõc khi đem ra để bán, lỡ mà sút ốõc hoặc bi bụi bặm, ông ta réo tên ai thì người đó chỉ muốn độn thổ mà thôi. Do vây, tôi rấõt cẩn thận trong công việc, tránh voi không xấõu mặt nào là thượng sáõch.

Thời gian này tôi cóõ thêm một việc làm bấõt đắûc dì nữa song song vớõi công viêc ở hãng điện. Dạo khoảng năm 83, 84 nhiều người Việt bắût đầu đếõn San Jose sinh sốõng, căn apartment tôi thuê gần trường đại học rấõt được chiếõu cốõvì gần chợ gần trường, hoc sinh đại học chỉ thue âphòng cho mùa học, rồi bỏ ngang không thuê mùa hè, cóõkhi chủ phải bớõt tiền thuê nhà vào những tháõng hè để câu kháõch, vậy mà cũng không hấõp dẫn nỗi cáõc cô cậu học sinh. Do đó, Ông chủ xoay qua số õdân thiểu sốõ, trong đó cóõ người Việt mình. Khổ nỗi ông Manager là một người Mỹ Africa, rấõt khóõ khăn cho người Viêt trong công việc thuê mướõn, bởi ngôn ngữ bấõt đồng, cần gì thì chỉ được gọi điện thoại va để lại trong máõy nhắûn, Việt nam mình ai mà thíõch nóõi vớõi máõy móõc, nên thỉnh thoảng co ùõnhiều người Việt nghe tôi nói chuyện vớõi chủ nha øtuy rằng không lưu lóat, nhưng thấõy ông chủ gật gu øthì họ biếõt là cóõ thể nhờ vả vào tôi. Từ đóõ, nướõc hư, điện tắût, lo øbể họ đều nhờ tôi liên lạc chủ nhà. Ông Manager dần dần bi tẩy chay, rồi đếõn ngày ông bà chủ đe ànghi vợ chồng tôi làm Manager cho căn pho áõcủa ho.ï

Vấõn đề này cũng làm tôi mấõt ngủ nhiều đêm vì lo sợ ông Mỹ Manager giận bởi là ti nạn như tôi mà dáõm giựt việc làm của người bản xứõ, cáõi thứõ hai la økhông biếõt đốõi phó thếõ nào vớõi người thuê nhà, mười người mười y õlàm sao cho vừa lòng. Sau cùng chúng tôi đồng ý là sẽ không làm manager toàn bộ mà chỉ làm báõn thời gian, lỡ làm không được việc bên nầy thì cũng đã cóõviệc của hãng. Việc của tôi làl o quéõt tướõc chung quanh căn phốõ, cóõgì hư thì gọi cho chủ nhàhoặc mấõy cơ sở làm ăn lâu dài của ông chủ để họ lo sửa chửa, nếõu cóõcăn apt nao ùøtrốõng thì đưa kháõch đi xem. Việc làm không vấõt vả nhưng tríõ óõc thì mệt vìphải đốõi phóõvớõi nhiều người trong công việc, giữ gìn vệ sinh cùng như an toàn của cả căn phốõ.

Nhiều lần tôi phải dọn mấõy bao rác để bừa bãi ở cầu thang, không hiểu vì vôtình hay cốõ y õbắût tôi phải thu dọn. Lúc đầu tôi còn xách ra thùng ráõc, sau thấõy hầu như la họ co áõỹ như vậy nên bực mình soạn trong bao ráõc để tìm xem phát xuât ở đâu. Dạo đóõ chưa có phong trào recycle như bây giơ ønên ai cùng phải bỏ giấõy tờ vo âthùng ráõc, do đó việc tìm ra chủ nhân của bao ráõc không khóõmấõy nhơ øsố õapt trên bì thư vứõt bỏ, tôi tìm đếõn phòng chủ nhân, nóõi một cáõch nhã nhặn: "anh chi quên bao ráõc này ở cầu thang." Từ đóõ về sau không còn nạn vấõt ráõc bừa bãøi nữa.

Cũng có nhiều lần, cây cốõi trồng đằng trướõc cứõ bị nhổ lên trơ gốõc, ông xã tôi không nản chíõ, hễ cây bị nhổ lên thì trồng xuống lại, tội nghiệp nhiều cây phải chịu đựng cả chục lần trồng xuống nhổ lên. Cũng cóõ đêm lúc 1 hay 2 giờ sáõng, gia đình gây go ãđáõnh nhau, hàng xóm đập cửa báo cáõo Manager, cứõ xem như chúng tôi quáõn xuyếõn hếõt cả thảỵ Có õlúc đang ngủ ngon thì điện thoại ré lên than phiền chỗ đậu xe bị chiếõm cứ, áo quần đang sấõy thì bi lấõy ra ngoài. Bù lại, chúng tôi chỉ trả một nửa tiền thuê nhà, tiền dư ra dùng để sắûm xe cộ, dành dụm để hầu mua được căn nhà. Việc làm này kéõo dài khoảng 5 năm, cuốáõi cunØg rồi tôi cũng xin nghỉ sau khi đã mua được nhà, con cái chúng tôi đang lớõn cần phải cóõ yên tỉnh để ăn học. Ngày chia tay ông bà chủ bịn rịn vì phaỉ làm việc vớõi manager mớõi, không biếõt cóõ de ãdạy và sòng phẳng tiền bạc như vợ chồng tôi hay không" Họ còn luôn miệng noi: "Bọn tao rấõt mừng cho gia đình mầỵ" Chúng tôi vẫn giữ liên lạc mật thiếõt với họ cho đếõn bây giờ.

Tôi may mắûn chưa bao giờ bị cho nghỉviệc kể cả những việc làm bấõt đắûc dĩ của tôi ở Mỹ. Thật sự ra, khi nhìn lại quáõ khứ õtôi cùng không buồn lòng về ànhữøng công việc tôi đã có. Nhiều khi nhắûc lại còn thấõy vui và hãnh diện nữa. Trái với ông xa õcủa tôi thay đổi việc làm như là đi chợ, hãng này hãng kia, không bi lay off thì hãng cũng đóng cửa hoặc dời đi khỏi thành phốõ.

Việc làm của tôi bây giờ rấõt hợp vớõíõ khả năng và ý nguyện của tôi, không còn bấõt đắûc dĩ như những công việc trướõc. Kinh nghiệm cho tôi thấõy, kháõc ở Vietnam mình, hễ có một việc làm là sẽ làm việc đóõ đời đời, trái lại nghề nghiệp ở Mỹ, việc làm thay đổi luôn luôn cho phù hợp vớõi khả năng và hoàn cảnh của mình. Muốn được thu nhận trong công việc làm, tôi phải kiên nhẫn, học hỏi, làm hếõt sứõc mình, trướõc hếõt là sẽ thấõy ngày trôi qua thật nhanh, sau la ønếõu thấõy thoải máõi vớõi không khíõ chung quanh mình thì tâm hồn mình mớõi thanh thản để làm việc được.

LIÊN TRẦN PHAN

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,197,600
Tác giả là cư dân Minnesota, đã nhận giải vinh danh tác giả Viết Về Nước Mỹ 2008. Với những bài viết thuộc nhiều thể loại đề tài, cô là một tác giả rất được bạn đọc yêu mến. Ba truyện kể về “Nhân Duyên” sau đây là bài trích từ báo xuân Việt Báo năm Kỷ Hợi 2015.
Tác giả đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Bà định cư tại Mỹ từ 26 tháng Ba 1992, hiện là cư dân Cherry Hill, New Jersey. Sau đây là bài viết đầu năm mới Kỷ Hợi của bà.
Chương trình America's Got Talent (AGT) trên truyền hình NBC, ra mắt từ tháng Sáu 2006, tới nay đã trụ được 13 mùa, tiếp tục làm mê mẩn 12 triệu khán giả hàng tuần. Simon Cowell, nhà sản xuất của AGT, vào danh sách báo Time bình chọn 100 nhân vật thế giới tạo nhiều ảnh hưởng nhất. Sang năm 2019. Simon 60 tuổi. Show chung kết AGT The Champions mùa thứ 13, gồm những màn trình diễn hấp dẫn của các tài năng đã thắng giải từ khắp thế giới, được sắp xếp thành 7 chương trình TV, trình chiếu đúng dịp Tết Kỷ Hợi. Riêng chương trình cuối, công bố kết quả AGT 2019, sẽ chiếu ngày Thứ Hai 18/02/19. Sau đây là bài viết của Tố Nguyễn, tác giả lần đầu viết về nước Mỹ và đã nhận giải đặc biệt 2018.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ khi tuổi ngoài bát tuần. Bà tên thật là Nguyễn thị Ngọc Hạnh, cùng gia đình tới Mỹ từ 1979, hiện là cư dân hưu trí tại miền Đông. Bài viết đầu tiên là thư kể về mùa đông băng giá khác thường tại vùng Thủ Đô Hoa Kỳ.
Tác giả tên thật Trịnh Thị Đông, hiện là cư dân Arkansas. Bà sinh năm 1951, nguyên quán Bình Dương. Nghề nghiệp: Giáo viên anh ngữ cấp 2. Tới Mỹ vào tháng 8, 1985, bà dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 7, 2016 và đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017. Sang năm 2018, Dong Trinh có thêm giải Vinh Danh Tác Giả, thường được gọi đùa là giải Á hậu. Sau đây là bài viết đầu năm của tác giả.
Thứ Năm tuần này là Ngày Tình Yêu / Velentine Day 2019, đánh dấu đúng 750 năm ngày 14 tháng Hai năm 269, khi Giám mục Valentine bị hoàng đế La Mã Claudius Đệ Nhị cho lệnh chặt đầu, vì làm phép kết hợp các đôi lứa theo nghi thức nhà thờ. Nhân ngày đặc biệt này, mời đọc bài viết thứ ba của Pha Lê. Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ 2018. Bà tên thật là Ngô Phương Liên, cựu nữ sinh Trưng Vương, vượt biển qua Mỹ năm 79. Đi học lại gần 6 năm mới ra trường với bằng BS engineer năm 85. Hiện là cư dân Lafayette, Louisiana. Bút hiệu Pha Lê, theo chú giải vui của tác giả, không phải là trong veo như Pha Lê, mà là... Pha trò và Lê la!
Iris Đinh là tác giả đã nhận giải Chung Kết 2017, với hai bài "Chuyện Góc Bếp," và “Con Bé Nổi Loạn,” hai tự sự về mẹ và con gái trong một gia đình đổ vỡ. Sau 13 năm trở lại trường học và thực tập, mẹ trở thành một thạc sĩ về y tế tâm thần. Cô con gái từng nổi loạn thì trở thành Tiến sĩ Anne Q. Phan tại đại học UC Irvine và UC San Diego, người xác định được gene gây đột biến giúp sinh vật mọc thêm tay chân, mà báo O.C. Register đã đăng tin ngày 5 tháng Tư 2013. Sau đây là bài mới của tác giả, trích từ báo xuân Việt Báo Tết Kỷ Hợi 2019.
Tác giả sinh năm 1959 tại Đà Nẵng đến Mỹ năm 1994 diện HO cùng ba và các em, định cư tại tiểu bang Georgia. Hiện là nhân viên công ty in Scientific Games tại Atlanta, tiểu bang Georgia. Bà đã góp bài từ 2015, kể chuyện về người bố Hát Ô và nhận giải Viết Về Nước Mỹ. Bài viết mới về Tết sau đây được trích từ báo xuân Việt Báo Tết Kỷ Hợi.
Tác giả đã nhận Giải Việt bút Trùng Quang 2016 và thêm Giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2018. Ông tốt nghiệp cử nhân về Ngôn Ngữ Học tiếng Tây-Ban-Nha tại UC Irvine. Sau 5 năm rời trường để theo học tại UCLA, tốt nghiệp với hai bằng cao học và tiến sĩ về ngành Ngôn Ngữ Học các thứ tiếng gốc La-Tinh, ông trở lại trường cũ và thành người đầu tiên giảng dạy chương trình tiếng Việt, văn hoá Việt từ năm 2000 cho tới nay. Bài viết mới sau đây kể về lớp dạy văn chương Việt tại UC Irvine.
Tác giả là cư dân Miami, Florida, đã góp nhiều bài viết tuy ngắn nhưng tinh tế, cho thấy tấm lòng của ông với quê hương, con người, và nhận Giải Đặc Biệt Viết Về Nước Mỹ 2015. Sau đây là bài ông viết đầu năm mới Kỷ Hợi.
Nhạc sĩ Cung Tiến