Hôm nay,  

Chuyện Nhức Đầu

13/11/200200:00:00(Xem: 167434)
Người viết: Lê Hữu Nghĩa

Bài tham dự số 30\VBST

Ông Nghĩa chỉ ghi vắn tắt: 59 tuổi, cư trú tại Garden Grove; Nghề nghiệp: Sai vặt.

Hoàn toàn đồng ý với bạn rằng ở nước Cờ Hoa này các luật lệ đều được pháp luật hóa một cách rõ ràng minh bạch; nhà nước luôn luôn hết sức bảo vệ cho công dân họ tránh được những lừa gạt, sang đoạt v.v... Nhưng trên thực tế đã có không ít những công ty bán hàng, các học đường tư, các hãng điện thoại... đã vận hành luật lệ một cách hết sức ttinh vi, để backup business và để... chộp những con mồi ngơ ngác, gài khách hàng vào thế yếu trong tranh chấp nếu có.
Gia đình tôi dù đã được bạn bè truyền kinh nghiệm vẫn không sao tránh khỏi những thủ thuật gài... bẫy để sau đó lậm thuốc và nhức đầu.
NHỨC ĐẦU CẤP 1
Số là khoảng cuối tháng 5 năm 2000, một buổi trưa hè nóng bức, vợ tôi bỗng nhận một cú phone giọng nam reo vui:
"Chào bác, chúc mừng bác được may mắn hãng Mỹ chọn tặng 1 phone không giây với đầy đủ sự phục vụ, từ 2 chiều, lưu giữ tên v.v... mà bác lại không phải bị một lệ thuộc nào..."
Nghe như đi trên mây vì từ ngày ở Mỹ, cả nhà chỉ dám xài loại phone dây quăn tít phế thải, hoặc second hand bầy 1 đống ở chợ trời với giá 99 cents. Nhưng vì nhờ đã cảnh giác nên khi nghe giới thiệu cái phone này có ID Caller, vợ tôi hết hồn, vội vã từ chối.
Cái ID Caller này chính tôi đã được tặng free 1 lần nhân tết con cọp và sau đó đều chi phải trả $6.50/1 tháng, đóng đượcmột năm thấy nó vô bổ, nên phải cancel để tiết giảm quân bình ngân sách chi, thu, hãng trở chứng làm khóù đòi lại "cái máy...tao...tặng 1 năm trước", tôi nghĩ giữ làm gì các đồ đã làm mình khổ nên O.K trả lại, nhưng có lẽ công ty bị trả lại quá nhiều, kho không còn chỗ chứa nên họ sửa giọng thôi ...dzục đi, thế là thoát nạn.
Nhờ kinh nghiệm đó nên vợ tôi năn nỉ: "thôi thôi xin đừng gởi...tặng tôi sợ lắm!"
Giọng nam kia vẫn tiếp tục chiêu hồi "Sao bác dại thế, Mỹ nó cho không, đâu có tội vạ trách nhiệm gì, nếu bác không thích cái ID caller thì cancel nó, giữ cái máy free 100%. Cháu bảo đảm nếu có gì cứ nói, gọi cháu số phone là..."
Nghe lọt tai lại mê máy nên vợ tôi ừ nhận.
Ngay trưa đó, nhân buổi họp mặt sinh nhật thằng cháu ngoại, vợ tôi đem chuyện hãng Mỹ nói tiếng Việt như gió tặng không một phone không giây với đầy đủ function phục vụ mà không đòi hỏi một điều kiện nào, mỗi người góp một ý.


Đứa thì "Mẹ tới số rồi chúng nó đưa vào xiệc." Đứa thì "Nó sẽ xóa hết chương trình giá rẻ, để đưa mẹ vào chương trình tuyệt hảo và chặt đẹp." Đứa út nói "Mẹ sẽ bị phạt nặng bị tù hoặc bị bết credit."
Vợ tôi tức quá nói tao đã từ chối, vả lại ngay buổi chiều đã có một cô phone lại nói cần reconfirm xem khổ chủ có OK nhận máy không, đã được xác nhận là không (chắc cô bé đã quên trách nhiệm) tôi an ủi chắc không sao đâu.

NHỨC ĐẦU CẤP BA
Hai hôm sau, gia đình tôi nhận một mail thông báo hãng phone chuyển đổi, công ty phục vụ đủ mục từ wait đến ID caller, từ hãng rẻ đến hãng đắt, từ cho free thành trả góp hàng tháng. Nếu chi li tháng trước tiền phone không quá $5.00/1 tháng thì nay sẽ thành 30 đến 40 đô 1 tháng. Tin này làm bàng hoàng thất kinh vì với giá cũ đã là "than trời trách đất" mà nay gần gấp 6 lần hơn thì làm sao... xóa đói giảm nghèo.
Bước kế tiếp các phone gọi lại không được vì tổng đài nói gia chủ đã cancel gia nhập hệ thống mới. Thế là tranh cãi như mổ bò. Vợ tôi mặt đỏ gay vì tăng áp huyết, sắp sửa "ngự" ambulance đi cấp cứu, các con tôi phải phone lên hết nơi này đến nơi khác trình bày, cầu cứu, năn nỉ từ 2 giờ 30 đến 5 giờ 30 mới kết thúc và được miễn phạt $79, được lấy lại hãng cũ, được xét khoan hồng vì lý do nhân đạo.
Cả nhà reo vui y như ngày tôi được tha trại cải tạo.
YES HAY NO"
Từ kinh nghiệm rút ra một bài học. Mọi người đề nghị từ nay ai nghe phone đừng trả lời yes mà cứ nô là ăn chắc. Vợ tôi nói từ nay, dù ai phone tới tao bịt tai lại, không nhắc phone là ăn chắc dù tao chẳng sợ bết credit bởi có đâu mà bết.
Đang ngồi một góc nhâm nhi ba sợi, tôi phán một câu:
"Đôi khi trả lời nô cũng chết."
Cả nhà nhao nhao phản đối bố nói kỳ vậy.
"Đây nhé nếu một cú phone hỏi rằng: "Đây là chương trình chuyển đổi phone thật siêu tuyệt, quí vị sẽ được tặng không điều kiện 1 hand phone cộng với đủ cách phục vu.ï Chúng tôi có ý định không chuyển đổi từ phone của quí vị sang chương trình mới đó quí vị có đồng ý không""
Các con tôi đang phân vân đắn đo tìm câu trả lời thì mẹ nó nói dễ ợt cứ NÔ là yên ấm khỏi lo.
Nhưng thưa quí vị, nếu trả lời No lần này thì lại có cơ bỏ mạng vì đã lại ....lậm thuốc nhức đầu loại mới.

LÊ HỮU NGHĨA

Ý kiến bạn đọc
28/07/201817:01:04
Khách
chú dùng từ cũa cs đọc buồn cười quá ....
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Vui lòng nhập tiếng Việt có dấu. Cách gõ tiếng Việt có dấu ==> http://youtu.be/J5Gebk-OVBI
Tên của bạn
Email của bạn
)
Tạo bài viết
Tổng số lượt xem bài: 844,567,334
Tác giả là một kỹ sư công chánh, cư dân Torrance, California, đã góp một số bài Viết Về Nước Mỹ từ năm 2002. Ông cũng đã xuất bản một số du ký như: “Á Châu Quyến Rũ”, tập 1 & 2 và “Đi Cruise Bắc Mỹ” hiện có bán tại các nhà sách trong vùng Little Saigon. Bài viết mới của tác giả kỳ nầy nói về một đề tài khác là những niềm vui khi “chơi” facebook.
Đây là tự sự của một thành viên tham gia chương trình VVNM. Tác giả bắt đầu tập viết ở tuổi 70 (2015), trong thời gian hai năm đã vượt qua mọi khó khăn và đã đoạt được giải Danh Dự (2016) và giải Vinh Danh Tác Phẩm (2017). Tác Giả quê quán ở Bến tre, sang Mỹ năm 1973, môt chuyên viên kỹ thuật về hưu, đang định cư tại Orange County. Hiện ông vẫn tiếp tục viết với sức sáng tác mạnh mẽ.
Tác giả từng sống ở trại tỵ nạn PFAC Phi Luật Tân gần mười một năm. Ông tên thật Trần Phương Ngôn, hiện hành nghề Nail tại South Carolina và cũng đang theo học ở trường Trident Technical College. Với bài "Niềm Đau Ơi Ngủ Yên" viết về trại tị nạn Palawan-Philippines, Triều Phong đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2014. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ. Bà sinh năm 1951tại miền Bắc VN, di cư vào miền Nam 1954, là thư ký hành chánh sở Mỹ cho tới ngày 29 tháng Tư 1975. Vượt biển và định cư tại Mỹ năm 1980, làm thư ký văn phòng chính ngạch tại City of San Joje từ 1988-2006. Về hưu vào tuổi 55, hiện ở nhà chăm nom các cháu nội ngoại. Bài đầu tiên của bà, “Cả Đời Tôi Làm Thư Ký Sở Mỹ. Sau đây là bài viết thứ hai của bà.
Tác giả là trưởng ban Tuyển Chọn Chung Kết giải Việt Báo từ năm 2017. Tham gia Viết Về Nước Mỹ từ năm đầu, bà nhận giải chung kết VVNM 2001, với bài “32 Năm Người Mỹ Và Tôi” và vẫn tiếp tục viết. Bà hiện làm việc bán thời gian cho National-Interstate Council of State Board of Cosmetology (NIC) và là cư dân Westminster. Bài mới nhất là chuyện mấy bà mấy cô đi chụp quang tuyến để khám ung thư ngực.
Tác giả Hồ Nguyễn, cư dân Buffalo, NY. đã dự Viết Về Nước Mỹ từ hơn 10 năm trước Bài viết đầu tiên của ông là "Kinh 5 Dị Nhân" kể về vùng quê, nơi hơn 1000 người -phân nửa dân làng- vượt biên mà có tới hơn 400 người tử vong... Hiện ông đang là cư dân Orlando, FL. và bài mới là chuyện về một số người thành công, một đề tài mà ông đã được mời nói chuyện tại Đại Học Buffalo.
Anthony Hưng Cao là một Bác sĩ nha khoa, hiện hành nghề tại Costa Mesa, Nam Cali, từng nhận giải Tác Giả Xuất Sắc 2010,với hồi ký "My Life" chia sẻ kinh nghiệm học tập của ông. Ngoài nghiệp y khoa, ông còn là người viết văn, soạn nhạc và luôn tận tụy với sinh hoạt nghệ thuật, văn hóa, giáo dục. Sau đây là bài viết mới nhất của ông.
Tác giả cùng 2 con gái tới Mỹ ngày 27 tháng Bảy năm 2001 theo diện đoàn tụ, hiện có tiệm Nails ở Texas và lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ năm thứ XIX. Bài viết mới của bà kể về nghề lái taxi tại Huế và người khách đặc biệt là một nhạc sĩ gốc Việt danh tiếng ở Mỹ.
Tác giả hiện là cư dân Arkansas, đã nhận giải Danh Dự Viết Về Nước Mỹ 2017. Bà tên thật Trịnh Thị Đông, sinh năm 1951, nguyên quán Bình Dương. Nghề nghiệp: Giáo viên anh ngữ cấp 2. Với bút hiệu Dong Trinh, bà dự Viết Về Nước Mỹ từ tháng 7, 2016, và luôn cho thấy sức viết mạnh mẽ và cách viết đơn giản mà chân thành, xúc động. Sau đây là bài viết mới nhất.
Tác giả lần đầu dự Viết Về Nước Mỹ năm 2017 và đây là bài viết thứ ba của ông. Ông tên thật Trần Thanh Hiền, sinh năm 1955 tại Thạch Hãn, Quảng Trị, định cư tại Tulsa, Oklahoma từ 1977. Sau 35 năm làm Engineering Designer trong ngành Safety Technology – Fire Protection (Kỹ Thuật An Toàn – Phòng Chống Lửa), đã về hưu năm 2015, khi vừa tròn lục tuần, hiện là thông dịch viên hữu thệ tiếng Việt cho Tulsa County District Court và làm thiện nguyện tại Tulsa Catholic Charities.
Nhạc sĩ Cung Tiến